Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang đo Thái độ: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,883
TD1 10,68 7,381 0,692 0,871
TD2 10,82 6,886 0,765 0,843
TD3 10,76 7,084 0,771 0,840
46
Thang đo Chuẩn chủ quan: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,897
CQ1 10,67 6,744 0,761 0,870
CQ2 10,63 6,864 0,752 0,873
CQ3 10,71 7,206 0,752 0,874
CQ4 10,57 6,345 0,821 0,847
Thang đo Cảm nhận sự thích thú: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,884
CN1 14,43 8,083 0,747 0,853
CN2 14,52 8,240 0,716 0,860
CN3 14,45 8,467 0,685 0,867
CN4 14,48 8,240 0,767 0,849
CN5 14,44 8,519 0,690 0,866
Thang đo Nhận thức về thương hiệu: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,890
TH1 11,50 4,849 0,716 0,876
TH2 11,62 4,508 0,829 0,830
TH3 11,50 4,958 0,791 0,847
TH4 11,57 5,366 0,707 0,877
Thang đo Nhận thức về phí chuyển đổi: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,863
CP1 11,16 5,655 0,737 0,815
CP2 11,23 5,603 0,702 0,829
CP3 11,19 5,081 0,737 0,817
CP4 11,12 6,066 0,680 0,839
Thang đo Ý định sử dụng thẻ ghi nợ nội địa: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,923
YD1 7,36 3,558 0,839 0,894
YD2 7,46 3,739 0,860 0,876
YD3 7,42 3,820 0,833 0,897
Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS Theo kết quả ở bảng 4.7 kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha của các thang đo trên ta có nhận xét như sau:
47
- Thang đo “Thái độ” (TD) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,883 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation) của 4 biến thành phần đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đều đạt yêu cầu có thể sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo. - Thang đo “Chuẩn chủ quan” (CQ) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,897 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation) của 4 biến thành phần đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đều đạt yêu cầu có thể sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.
- Thang đo “Cảm nhận sự thích thú” (CN) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,884 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation) của 5 biến thành phần đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đều đạt yêu cầu có thể sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.
- Thang đo “Nhận thức thương hiệu” (TH) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,890 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation) của 4 biến thành phần đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đều đạt yêu cầu có thể sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.
- Thang đo “Nhận thức chi phí chuyển đổi” (CP) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,863 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation) của 4 biến thành phần đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đều đạt yêu cầu có thể sử dụng cho các bước phân tích tiếp theo.
- Thang đo “Ý định sử dụng thẻ ghi nợ nội địa” (YD) có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,923 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng (item-total correlation) của 3 biến thành phần đều lớn hơn 0,3 nên thang đo ý định sử dụng thẻ ghi nợ nội địa của khách hàng đạt độ tin cậy và chấp nhận cho nghiên cứu.
Như vậy, tất cả các thang đo đều có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đều lớn hơn (>0,6). Tất cả các biến quan sát của 6 thang đo đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 đo đó chúng đều được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
48 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA các yếu tố ảnh hưởng
Các thang đo được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA bao gồm thang đo TD, CQ, CN, TH, CP. Khi phân tích nhân tố khám phá EFA được cho là phù hợp khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:
- Điểm dừng khi trích nhân tố có Eigenvalua ≥ 1 đối với tất cả các biến quan sát đo lường.
- Hệ số tải nhân tố Factor Loading > 0,5 - Trị số KMO trong khoảng 0,5 ≤ KMO ≤ 1
- Kiểm định Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê Sig. < 0,05 * Kết quả kiểm định KMO