6. Kết cấu của luận văn
3.4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng lực động của Công ty gồm 6 thành phần, được đo lường bằng các thang đo đơn hướng và đa hướng như ở phần phân tích tại các mục 2.4.2.1 đến 2.4.2.7
56
Bảng 2.19 Tổng hợp thông kê mô tả các thành phần của năng lực động
Năng lực động Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Lợi thế cạnh tranh & phản
ứng đối thủ 190 1 5 3,506 0,787
Năng lực định hướng kinh
doanh 190 1 5 3,749 0,928
Năng lực thích ứng với
mơi trường vĩ mơ 190 1 5 3,761 0,966
Năng lực thích nghi với
mơi trường kinh doanh 190 1 5 3,929 0,890
Năng lực học hỏi và sáng
tạo 190 1 5 3,967 0,739
Thương hiệu doanh
nghiệp 190 2 5 4,121 0,631
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS
Trong các thành phần của năng lực động, ‘‘Thương hiệu doanh nghiệp’’ là thành phần được đánh giá cao nhất của năng lực đợng tại Cơng ty, có giá trị trung bình Xếp thứ nhất (bảng 2.19), được đo lường bằng thang đo đơn hướng với ba khía cạnh đánh giá chi tiết. Kết quả phân tích cho thấy khía cạnh ‘‘Cơng ty hiện có thị
phần đáng kể trong thị trường xăng dầu cạnh tranh hiện nay’’ được đánh giá thấp
nhất, đây là vấn đề đặt ra cho tác giả đề xuất giải pháp nâng cao năng lực động của công ty.
Thành phần ‘‘Năng lực học hỏi và sáng tạo’’ được đo lường bằng thang đo đa hướng, gồm năng lực học hỏi và năng lực sáng tạo, với 8 khía cạnh đánh giá, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, được rút ra từ phép kiểm định EFA, có giá trị trung bình xếp thứ 2 trong bảng 2.19. Khía cạnh ‘‘Cơng ty thường xuyên áp dụng các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh’’, và khía cạnh ‘‘Tầm nhìn (mục tiêu) của Công ty được phổ biến và thảo luận trong từng bộ phận
57
công tác’’ được đánh giá thấp nhất, đặt ra vấn đề tìm hiểu cho tác giả đề xuất giải pháp nâng cao năng lực đợng của cơng ty.
Thành phần ‘‘Năng lực thích nghi với mơi trường kinh doanh’’ được đo lường bằng thang đo đơn hướng với 4 khía cạnh đánh giá, có kết quả đánh giá xếp thứ 3 (Bảng 3.19) trong các thành phần của năng lực động tại Cơng ty, trong đó khía cạnh
‘‘Cơng ty nhanh chóng thích ứng trước các thay đổi của thị trường cạnh tranh’’
được đánh giá thấp nhất, đặt ra vấn đề cho tác giả tìm đề x́t giải pháp nâng cao năng lực đợng của cơng ty.
Thành phần ‘‘Năng lực thích ứng với môi trường vĩ mô’’ được đo lường bằng thang đo đơn hướng, với 3 khía cạnh đánh giá, có giá trị trung bình xếp thứ tư (bảng 2.19). Khía cạnh ‘‘Cơng ty nhanh chóng thực hiện các kế hoạch kinh doanh liên quan đến sự thay đổi môi trường vĩ mô’’ được đánh giá thấp nhất, đặt ra vấn đề cho
tác giả đề xuất giải pháp nâng cao năng lực động của công ty.
Thành phần ‘‘Năng lực định hướng kinh doanh’’ được đo lường bằng thang đo đa hướng, gồm năng lực chủ động và năng lực mạo hiểm. Kết quả phân tích cho thấy giá trị trung bình của thành phần này được đánh giá xếp thứ 5 (bảng 2.19) trong bảng kết quả phân tích năng lực đợng tại Cơng ty. Khía cạnh ‘‘Cơng ty luôn chủ động trong việc đi trước các đối thủ cạnh tranh cùng ngành’’ và khía cạnh ‘‘Cơng ty ln chấp nhận những khó khăn của thị trường để đạt mục tiêu’’, có kết quả đánh
giá thấp nhất, đặt ra vấn đề nghiên cứu cho tác giả đề xuất giải pháp nâng cao năng lực động của công ty.
Thành phần ‘‘Lợi thế cạnh tranh và phản ứng đối thủ’’ được đo lường bằng thang đo đa hướng, gồm lợi thế cạnh tranh và năng lực phản ứng đối thủ. Kết quả phân tích cho thấy giá trị trung bình của thành phần này xếp thứ 6 (bảng 2.19) trong bảng kết quả phân tích năng lực đợng tại Cơng ty. Khía cạnh ‘‘Thị phần ngày càng cao’’ và khía cạnh ‘‘Cơng ty thường xun có hoạt động thu thập thông tin của các đối thủ trong ngành’’, được đánh giá thấp nhất, đặt ra vấn đề tìm hiểu cho tác giả đề
58
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương 2, tác giả trình bày sơ lượt về cơng ty, tác giả khảo sát định tính để hiệu chỉnh mơ hình cũng như thiết lập bảng câu hỏi để tiến hành lấy số liệu phục vụ nghiên cứu định lượng. Qua các bước phân tích loại bỏ các biến rác cũng như kiểm định đợ phù hợp của mơ hình, tác giả xác định 6 thành phần ảnh hưởng đến năng lực đợng của cơng ty. Đó là lợi thế cạnh tranh & phản ứng đối thủ; năng lực học hỏi & sáng tạo; năng lực thích nghi với mơi trường kinh doanh; năng lực phản ứng với môi trường vĩ mô; năng lực định hướng kinh doanh và thương hiệu doanh nghiệp. Kết hợp phân tích định lượng và định tính, tác giả đã cho thấy mợt số điểm chưa mạnh của các thành phần năng lực động tại Công ty.
59
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘNG TẠI CÔNG TY LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN