Các nhân tố năng lực động
Quan hệ công việc
CBNV Công ty Khách hàng, đối tác Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Lợi thế cạnh tranh 2 5 3,340 0,790 1 5 3,506 0,775 LT01 - Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận cao hơn
2 5 3,300 0,801 2 2 3,518 0,707
LT02 - Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu bán hàng cao hơn
2 5 3,300 0,801 2 5 3,488 0,681
LT03 - Chi phí hoạt đợng thấp hơn 2 5 3,300 0,923 1 5 3,276 0,814 LT04 - Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn 2 5 3,550 0,686 2 5 3,753 0,791 LT05 - Thị phần ngày càng cao 2 5 3,250 0,786 2 5 3,494 0,809 Phản ứng với đổi thủ 1 5 3,550 1,040 1 5 3,533 0,768 PU01 - Cơng ty thường xun có hoạt động thu thập thông tin của các đối thủ trong ngành
45 PU02 - Những
thông tin về các đối thủ cạnh tranh được các bộ phận trao đổi với nhau và chuyển lên quản lý cấp cao hơn trong Công ty
1 5 3,600 1,188 1 5 3,535 0,815
PU03 - Cơng ty có các phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi quan trọng của đối thủ cạnh tranh
2 5 3,650 0,933 1 5 3,541 0,785
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS
Theo kết quả bảng 2.10 thành phần này có (Mean = 3,506, STDV = 0,787) xếp thứ 6 theo mức độ ảnh hưởng đến năng lực đợng của Cơng ty. Trong bảng 2.11, nhóm khảo sát thuộc bên trong Công ty đánh giá (Mean = 3,516, STDV = 0,773), nhóm khảo sát tḥc bên ngồi Cơng ty (Mean = 3,419, STDV = 0,898). Kết quả đánh giá phản ánh mức độ am hiểu về năng lực học hỏi có chênh lệch giữa đánh giá theo nhóm bên trong và bên ngồi 2,8%<5%, phản ánh độ tin cậy của giá trị phân tích. Theo ý nghĩa đo lường của thang do Likert 5 mức đợ, thì đánh giá lợi thế canh tranh & phản ứng đối thủ nằm ở mức từ 3-5, nghiên về mức tốt.
Khía cạnh được đánh giá giá trị trung bình cao nhất trong các biến quan sát của thang đo lợi thế canh tranh là biến ‘‘LT04 - Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn’’ có Mean = 3,550 theo đánh giá từ bên trong Công ty và Mean = 3,753 theo
46
khách hàng và đối tác tin tưởng, đánh giá cao trong lợi thế canh tranh so với các công ty kinh doanh cùng ngành.
Kết quả năng lực phản ứng đối thủ có Mean = 3,550 theo đánh giá nội bộ, và Mean=3,533 theo đánh giá bên ngồi. Trong đó, khía cạnh có giá trị trung bình cao nhất là biến ‘‘PU03 - Cơng ty có các phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi quan
trọng của đối thủ cạnh tranh’’ có Mean = 3,650 theo đánh giá từ nhóm nợi bợ và
Mean = 3,541 theo đánh giá từ nhóm bên ngồi. Khía cạnh cả hai nhóm có đánh giá giá trị trung bình thấp nhất là biến ‘‘PU01 - Cơng ty thường xun có hoạt động thu
thập thông tin của các đối thủ trong ngành’’ (Mean nợi bợ = 3,400, Mean bên ngồi
= 3,524).
Khả năng phản ứng đối thủ được đánh giá tốt hơn so với lợi thế cạnh tranh theo đánh giá của hai nhóm bên trong và bên ngồi Cơng ty.
2.4.2.3 Phân tích thành phần năng lực học hỏi & sáng tạo