Thang đo nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực động tại công ty cổ phần lọc hóa dầu bình sơn (luận văn thạc sĩ) (Trang 28 - 35)

6. Kết cấu của luận văn

1.4 Mơ hình nghiên cứu đề x́t

1.5.2 Thang đo nghiên cứu

1.5.2.1 Công cụ đo lường các thành phần năng lực động

Tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi khảo sát dưới dạng thang đo cụ thể để mỗi người khảo sát trả lời câu hỏi theo một trật tự chung. Bảng khảo sát thuộc dạng ẩn danh, các thông tin của người khảo sát được bảo mật riêng tư.

Tác giả đã sử dụng các thang đo trong các bài nghiên cứu trước đây nhằm đảm bảo độ tin cậy trong q trình xây dựng biến, sau đó được bổ sung, hiệu chỉnh nội dung phù hợp với ngành nghề và thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty. Đồng thời, tác giả đã đề xuất thêm một thang đo ‘‘Lợi thế cạnh tranh’’ vì tác giả nhận thấy lợi thế cạnh tranh sẽ tạo ra giá trị hiếm, khó bắt chước thúc đẩy năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Các thang đo tập hợp được tiến hành phỏng vấn nhóm với nhóm chuyên gia bao gồm: 01 Phó giám đốc phụ trách khối sản xuất, 01 Trưởng Ban Kinh doanh, 01 Trưởng Ban Thương mại Dịch vụ, 01 Trưởng Ban Kinh tế Kế hoạch, 01 Trưởng Ban Quản trị Nguồn nhân lực, 01 Giám đốc phân xưởng vận hành, 01 Phó Ban Tài chính Kế tốn và 03 chuyên viên về thương mại thị trường, kế hoạch đào tạo, tất cả đều đang làm việc tai Công ty.

Thang đo nháp sau khi hiệu chỉnh trên cơ sở tham khảo các ý kiến của các chuyên gia trong nhóm, tiếp tục thực hiện kiểm định mẫu khảo sát thử với 30 nhân viên đang công tác tại Công ty để kiểm tra về nội dung các biến quan sát, mức độ rõ ràng để hiểu của câu hỏi, thời gian thực hiện hoàn tất bảng khảo sát, lần cuối cùng hiệu chỉnh có thể đảm bảo tất cả các đối tượng khảo sát đều có thể thực hiện được như tại phụ lục 1.

1.5.2.2 Thang đo chính thức các thành phần

Dựa trên cơ sở lý thuyết tác giả tham khảo được từ các nghiên cứu đã kiểm chứng trước đó, tác giả đề xuất thang đo ban đầu gồm 7 nhân tố thành phần và 37 biến quan sát

15

Bảng 1.2 Thang đo đề xuất

Các thành phần Số biến Nguồn

1. Năng lực marketing

Đáp ứng khách hàng 3 Thọ & Trang (2009) Chất lượng quan hệ 3 Thọ & Trang (2009) Phản ứng với đối thủ 3 Thọ & Trang (2009) Thích ứng với mơi trường vĩ mơ 3 Thọ & Trang (2009) 2. Năng lực thích nghi 5 Zhou & Li (2010) 3. Năng lực sáng tạo 3 Keh và cộng sự (2007) 4. Năng lực định hướng học hỏi 5 Sinkula và cộng sự (1997) 5 Năng lực định hướng kinh

doanh

Năng lực chủ động 2 Thọ & Trang (2009) Năng lực mạo hiểm 2 Thọ & Trang (2009) 6. Thương hiệu doanh nghiệp 3 Bùi Quang Tuyến (2015) 7. Lợi thế cạnh tranh 5 Tác giả đề xuất

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Trên cở sở thang đo nháp đề xuất tại Bảng 1.2, tác giải đã thực hiện phỏng vấn nhóm với các chuyên gia như sau:

Khi hỏi về các thành phần của năng lực động mà tác giả tham khảo từ các nghiên cứu trước, Phó Giám đốc khối sản xuất, cho rằng ‘‘Trong một thị trường lọc hóa

dầu cạnh tranh như hiện nay mà hoạt động kinh doanh cịn chịu ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi doanh nghiệp như pháp luật – chính trị - xã hội, thì một khi có biến động tất cả doanh nghiệp trong ngành sẽ bị tác động. Việc chúng ta cần làm để tồn tại và phát triển cạnh tranh mạnh hơn đối thủ là phải chú trọng xây dựng, tích lũy cả tiềm lực bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Ngồi các lợi thế về quy mơ Công ty, quy mô nhà máy, chất lượng sản phẩm, chuỗi cung ứng tối ưu thì bảy năng lực động tác giải đề cập là phù hợp với tình hình Công ty hiện tại.’’

16

Khi hỏi về các thành phần năng lực động, anh Trưởng Ban kinh doanh cho rằng

‘‘Tôi nghĩ rằng khi Cơng ty tham gia thị trường lọc hóa dầu, thương hiệu doanh nghiệp là nhân tố quan trọng, là bước đầu tạo ấn tượng với đối tác khách hàng. Doanh nghiệp có khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu, mong muốn của khách hàng sẽ gắn liền với khả năng sản xuất và chất lượng sản phẩm, khả năng học hỏi, sáng tạo sản phẩm mới, công nghệ mới, cách thức làm việc mới; xây dựng được mối quan hệ tốt giữa Công ty với đối tác, khách hàng, chính quyền, tạo dưng lợi thế cạnh tranh sẽ giúp Công ty chiếm ưu thế hơn đối thủ cạnh tranh; Do đó, tác giả nên nghiên cứu sâu các thành phần thương hiệu doanh nghiệp, đáp ứng khách hàng, chất lượng quan hệ, lợi thế cạnh tranh’’.

Khi hỏi về hoạt động Marketing của Công ty, anh chuyên viên Marketing cho rằng

‘‘Công ty nên kết hợp Ban kinh doanh với bộ phận marketing của công ty trong chiến lược marketing. Công ty cần kết hợp giữa sản xuất, kinh doanh và quảng quá sản phẩm, để phát huy tối đa hiệu quả hoạt động Marketing’’.

Khi hỏi về các thành phần năng lực động, anh Trưởng Ban Thương mại và Dịch vụ cho rằng ‘‘Tôi nghĩ rằng năng lực định hướng kinh doanh, lợi thế cạnh tranh,

thương hiệu doanh nghiệp là nhân tố quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh với các đối thủ hiện nay’’.

Khi phỏng vấn, chị quản lý nguồn nhân lực cho rằng: ‘‘Theo tôi, nguồn nhân lực là

tài nguyên quý giá của doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có nguồn nhân lực chất lượng cao thì doanh nghiệp đó cần phải chủ trọng năng định hướng học hỏi và năng lực sáng tạo’’.

Khi phỏng vấn, anh Phó Ban Kinh tế Kế hoạch cho rằng ‘‘Tôi nghĩ rằng doanh nghiệp nào có khả năng thích nghi nhanh trước biến động mơi trường kinh doanh, nhanh chóng đưa ra kế hoạch, chiến lược mới để hồn thành mục tiêu kinh doanh thì doanh nghiệp đó sẽ chiếm ưu thế cạnh tranh hơn các doanh nghiệp khác. Để làm được điều đó, doanh nghiệp cần có năng lực định hướng kinh doanh tốt, chấp nhận mạo hiểm và chủ động đối đầu với thách thức, khó khăn’’.

17

Sau khi trao đổi với các chuyên gia, tác giả tiến hành chỉnh sửa, đưa ra bảng câu hỏi chính thức, tác giả đề xuất các thang đo chính thức đo lường 7 thành phần và 37 biến quan sát.

* Thang đo thành phần năng lực marketing

Bảng 1.3 Đo lường năng lực Marketing

Thang đo Câu hỏi Mã biến Nguồn

Đáp ứng khách hàng

Cơng ty thường xun có hoạt đợng tiếp xúc với khách hàng để hiểu rõ nhu cầu của khách hàng

DU1

Thọ & Trang (2009)

Công ty thường xuyên tiến hành các

nghiên cứu thông tin về khách hàng DU2 Cơng ty có các phản ứng nhanh chóng

trước những thay đổi của khách hàng DU3

Chất lượng mối quan hệ

Công ty hiện đang thiết lập được

những mối quan hệ tốt với khách hàng QH1

Thọ & Trang (2009)

Cơng ty đang có quan hệ tốt với các

nhà cung cấp QH2

Cơng ty có quan hệ tốt với các cấp chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý NN chuyên ngành

QH3

Phản ứng của đối thủ

Công ty thường xun có hoạt đợng thu thập thơng tin của các đối thủ trong ngành

PU1

Thọ & Trang (2009)

Những thông tin về các đối thủ cạnh tranh được các bộ phận trao đổi với nhau và chuyển lên quản lý cấp cao hơn trong Cơng ty

18

Cơng ty có các phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi quan trọng của đối thủ cạnh tranh

PU3

Thích ứng với mơi trường vĩ mơ

Cơng ty thường xun có các hoạt đợng thu thập thông tin về môi trường vĩ mô (pháp luật, thuế, tỷ giá ngoại tệ, biến động kinh tế)

TU1

Thọ & Trang (2009)

Cơng ty nhanh chóng thực hiện các kế hoạch kinh doanh liên quan đến sự thay đổi môi trường vĩ mô

TU2

Công ty luôn điều chỉnh các hoạt động kinh doanh liên quan đến sự thay đổi môi trường vĩ mô

TU3

Nguồn: Tác giả tổng hợp

* Thang đo thành phần năng lực thích nghi

Bảng 1.4 Đo lường năng lực thích nghi

Thang đo Câu hỏi biến Nguồn Năng lực thích nghi

Cơng ty ln có các giải pháp chủ đợng để thích ứng với các điều kiện kinh doanh thay đổi

TN1

Zhou & Li (2010) Cơng ty nhanh chóng thích nghi

với những thay đổi của chính sách pháp luật, cơ chế chính sách trong kinh doanh

TN2

Cơng ty nhanh chóng thích ứng trước các thay đổi của thị trường cạnh tranh

TN3

Nhân viên trong công ty chấp nhận sự thay đổi vị trí cơng việc theo sự phân cơng của tổ chức.

TN4

Đánh giá chung Cơng ty nhanh chóng thích ứng với các thay đổi của môi trường kinh doanh

TN5

19 * Thang đo thành phần năng lực sáng tạo

Bảng 1.5 Đo lường năng lực sáng tạo

Thang đo Câu hỏi biến Nguồn Năng lực sáng tạo

Công ty luôn đề cao và nhấn mạnh

đến nghiên cứu và phát triển ST1

Keh và cộng sự (2007) Công ty thường xuyên áp dụng các

sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong các

hoạt động sản xuất - kinh doanh ST2 Cơng ty ln khuyến khích CBNV có

những sáng kiến/ý tưởng/cải tiến mới

trong kinh doanh ST3

Nguồn: Tác giả tổng hợp

* Thang đo thành phần năng lực định hướng học hỏi

Bảng 1.6 Đo lường định hướng học hỏi

Thang đo Câu hỏi Mã biến Nguồn

Định hướng học hỏi

Cơng ty ln coi q trình học hỏi là vấn đề then chốt để đảm bảo sự tồn tại và phát triển

HH1

Sinkula và cộng sự (1997) Công ty luôn tạo cơ chế, công cụ để

nhân viên chủ động học hỏi, nắm bắt tri thức hơn là bắt buộc

HH2

Công ty xem xét việc học hỏi của nhân viên như những khoản đầu tư chứ khơng phải là chi phí

HH3

Tầm nhìn (mục tiêu) của Công ty được phổ biến và thảo luận trong từng bộ phận công tác

HH4

Công ty ln đợng viên, khuyến khích ứng dụng kiến thức và ý tưởng mới vào công việc

HH5

20

* Thang đo thành phần năng lực định hướng kinh doanh

Bảng 1.7 Đo lường định hướng kinh doanh

Thang đo Câu hỏi Mã biến Nguồn

Năng lực chủ động

Công ty luôn kiên định trong tấn công

đối thủ cạnh tranh trong ngành C1

Thọ & Trang (2009)

Công ty luôn chủ động trong việc đi trước các đối thủ cạnh tranh cùng ngành

CD2

Năng lực mạo hiểm

Cơng ty ln chấp nhận những khó

khăn của thị trường để đạt mục tiêu MH1 Công ty luôn dám mạo hiểm để tận

dụng những cơ hội kinh doanh MH2

Nguồn: Tác giả tổng hợp

* Thang đo thành phần thương hiệu doanh nghiệp

Bảng 1.8 Đo lường thương hiệu doanh nghiệp

Thang đo Câu hỏi Mã biến Nguồn

Thương hiệu doanh nghiệp

Công ty được khách hàng biết tới như là một nhà cung cấp năng lượng uy tín

TH1

Bùi Quang Tuyến, (2015) Cơng ty hiện có thị phần đáng

kể trong thị trường xăng dầu cạnh tranh hiện nay

TH2

Công ty luôn đề cao vấn đề và thực hiện trách nhiệm xã hội trong kinh doanh

TH3

21 * Thang đo thành phần lợi thế cạnh tranh

Bảng 1.9 Đo lường lợi thế cạnh tranh

Thang đo Câu hỏi Mã biến Nguồn

Lợi thế cạnh tranh

Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận cao

hơn LT1

Tác giả đề xuất Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

bán hàng cao hơn LT2

Chi phí hoạt đợng thấp hơn LT3 Chất lượng sản phẩm và dịch

vụ tốt hơn LT4

Thị phần ngày càng cao LT5

Nguồn: Tác giả tổng hợp 1.5.2.3 Nội dung bảng khảo sát chính thức

Phần 1: Phần giới thiệu về đề tài nghiên cứu, mục đích nghiên cứu về năng lực

động tại công ty.

Phần 2: Nợi dung chính của bảng khảo sát, gồm các câu hỏi đã được điều chỉnh

thơng qua khảo sát nhóm. Bảng khảo sát gồm 37 biến quan sát thể hiện dưới dạng các phát biểu cho 7 nhân tố phân tích của năng lực đợng tại cơng ty.

Phần 3: Là những câu hỏi về thông tin về nhân khẩu học của người khảo sát, mọi

thông tin của người khảo sát được bảo mật tuyệt đối.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực động tại công ty cổ phần lọc hóa dầu bình sơn (luận văn thạc sĩ) (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)