Mã hóa Biến quan sát Hệ số tương
quan biến tổng Năng lực marketing
PU01 Công ty thường xun có hoạt đợng thu thập thơng
tin của các đối thủ trong ngành 0,790
PU02
Những thông tin về các đối thủ cạnh tranh được các bộ phận trao đổi với nhau và chuyển lên quản lý cấp cao hơn trong Công ty
0,779
PU03 Cơng ty có các phản ứng nhanh nhạy với những
thay đổi quan trọng của đối thủ cạnh tranh 0,781
TU01
Cơng ty thường xun có các hoạt đợng thu thập thông tin về môi trường vĩ mô (pháp luật, thuế, tỷ giá ngoại tệ, biến động kinh tế)
33
TU02 Cơng ty nhanh chóng thực hiện các kế hoạch kinh
doanh liên quan đến sự thay đổi môi trường vĩ mô 0,792 TU03 Công ty luôn điều chỉnh các hoạt động kinh doanh
liên quan đến sự thay đổi môi trường vĩ mô 0,792
Năng lực thích nghi
TN01 Cơng ty ln có các giải pháp chủ đợng để thích
ứng với các điều kiện kinh doanh thay đổi 0,750 TN02
Cơng ty nhanh chóng thích nghi với những thay đổi của chính sách pháp luật, cơ chế chính sách trong kinh doanh
0,805
TN03 Cơng ty nhanh chóng thích ứng trước các thay đổi
của thị trường cạnh tranh 0,784
TN04 Nhân viên trong công ty chấp nhận sự thay đổi vị trí
cơng việc theo sự phân cơng của tổ chức 0,732
TN05 Đánh giá chung Cơng ty nhanh chóng thích ứng với
các thay đổi của môi trường kinh doanh 0,784
Năng lực sáng tạo
ST01 Công ty luôn đề cao và nhấn mạnh đến nghiên cứu
và phát triển 0,817
ST02 Công ty thường xuyên áp dụng các sáng kiến, cải
tiến kỹ thuật trong các hoạt động kinh doanh 0,758 ST03 Cơng ty ln khuyến khích CBNVcó những sáng
kiến/ý tưởng/cải tiến mới trong kinh doanh 0,815
Định hướng học hỏi
HH01 Cơng ty ln coi q trình học hỏi là vấn đề then
chốt để đảm bảo sự tồn tại và phát triển 0,845 HH02 Công ty luôn tạo cơ chế, công cụ để nhân viên chủ
34
HH03 Công ty xem xét việc học hỏi của nhân viên như
những khoản đầu tư chứ khơng phải là chi phí 0,829 HH04 Tầm nhìn (mục tiêu) của Cơng ty được phổ biến và
thảo luận trong từng bộ phận công tác 0,850 HH05 Công ty luôn động viên, khuyến khích ứng dụng
kiến thức và ý tưởng mới vào công việc 0,852
Định hướng kinh doanh
CD01 Công ty luôn kiên định trong tấn công đối thủ cạnh
tranh trong ngành 0,734
CD02 Công ty luôn chủ động trong việc đi trước các đối
thủ cạnh tranh cùng ngành 0,732
MH01 Cơng ty ln chấp nhận những khó khăn của thị
trường để đạt mục tiêu 0,694
MH02 Công ty luôn dám mạo hiểm để tận dụng những cơ
hội kinh doanh 0,719
Thương hiệu doanh nghiệp
TH01 Công ty được khách hàng biết tới như là mợt nhà
cung cấp năng lượng uy tín 0,697
TH02 Cơng ty hiện có thị phần đáng kể trong thị trường
điện cạnh tranh hiện nay 0,660
TH03 Công ty luôn đề cao vấn đề và thực hiện trách
nhiệm xã hội trong kinh doanh 0,720
Lợi thế cạnh tranh
LT01 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận cao hơn 0,852 LT02 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu bán hàng cao hơn 0,842
LT03 Chi phí hoạt đợng thấp hơn 0,858
LT04 Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn 0,849
LT05 Thị phần ngày càng cao 0,832
35
Dựa vào bảng 2.8 Cho thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3; biến TH02 tḥc thang đo ‘Thương hiệu doanh nghiệp’ có giá trị hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là 0,660. Như vậy, tất cả 7 thang đo và 31 biến quan sát thành phần đều đạt độ tin cậy, được sử dụng vào bước phân tích EFA tiếp theo.
2.3.2 Đánh giá giá trị hội tụ thang đo bằng phân tích EFA
Thực hiện EFA lần thứ nhất với 31 biến quan sát, tác giả loại biến TN02 với hệ số tải nhân tố <0.5 và thực hiện phân tích EFA lần 2 với 30 biến.
Kết quả phân tích lần 2 có biến quan sát ST03 tḥc 2 nhóm nhân tố, tác giả loại biến và thực hiện phân tích EFA lần 3 với 29 biến.
Kết quả phân tích lần 3, tổng phương sai mà 6 nhân tố này trích được là 64,74% (lớn hơn 50%), như vậy 6 nhân tố đươc trích giải thích được 64,74% biến thiên dữ liệu của 29 biến quan sát tham gia vào EFA. Hệ số KMO = 0,868 nằm trong khoảng (0,5 < KMO < 1,0), kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value = 0,000 < 0,05.
Kết quả ma trận xoay cho thấy, 29 biến quan sát được phân thành 6 nhóm thành phần, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5.