Phương thức phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực động tại công ty cổ phần lọc hóa dầu bình sơn (luận văn thạc sĩ) (Trang 35 - 38)

6. Kết cấu của luận văn

1.4 Mơ hình nghiên cứu đề x́t

1.5.3 Phương thức phân tích dữ liệu

1.5.3.1 Chọn mẫu

Do hạn chế về nguồn lực nên phương pháp chọn mẫu được sử dụng là chọn cỡ mẫu xác định bằng ít nhất 5 lần số biến quan sát (Hatcher, 1994). Tổng số khảo sát dự kiến 200 mẫu, thoả mãn số lượng theo quy tắt chọn mẫu (37x5=185), phân thành 2 nhóm: nhóm 1 gồm 180 mẫu khảo sát là các cán bộ nhân viên đang công tác tại cơng ty; nhóm 2 gồm 20 mẫu khảo sát từ khách hàng, đối tác đang hợp tác mua bán

22

với Công ty cho đến tháng 7 năm 2021. Vì ảnh hưởng của tình hình dịch Covid-19 trong thời gian khảo sát (tháng 8/2021), tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát Online qua email sử dụng công cụ Googledocs gửi đến các nhân viên, đối tác và khách hàng.

1.5.3.2 Phương pháp xử lý dữ liệu

Dữ liệu thu thập được, tác giả làm sạch dữ liệu để tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang do (Cronbach’s Alpha) và phân tích nhân tố EFA (Exploratory Factor Analysis).

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha sẽ kiểm tra các biến quan sát dùng để đo lường nhân tố có đáng tin cậy hay khơng, có tốt khơng, biến không đạt độ tin cậy sẽ bị loại, và khơng có trong bước phân tích nhân tố EFA. Các biến quan sát trong từng thang đo có hệ số tương quan biến tổng (item total correlation)  0,3 thì đạt yêu cầu và mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là đủ điều kiện độ tin cậy thang đo (Nunnally & Bernstein 1994).

Sau khi kiểm định độ tin cậy của các biến, tác giả tiến hành phân tích nhân tố EFA tìm ra các nhóm nhân tố. Kết quả phân tích có trị số KMO (Kaiser- Meyer – Olkin) đạt giá trị 0,5 trở lên (0,5KMO1,0) là đủ điều kiện để phân tích nhân tố là phù hợp và các kiểm định Barltlett có ý nghĩa thống kê (Sig0,05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mợng

Ngọc, 2008).

Tổng phương sai trích (Total Variance Explained)  50% cho thấy mơ hình EFA là phù hợp. Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ở mức lớn hơn 0.3 là điều kiện tối thiểu để biến qua sát được giữ lại, lớn hơn 0,5 biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt, lớn hơn 0,7 biến quan sát có ý nghĩa thống kê rất tốt (Hair et al., 1998).

Sau khi phân tích nhân tố, tác giả tìm ra nhóm nhân tố mới sẽ tiến hành phân tích giá trị trung bình (Mean), giá trị nhỏ nhất (Min), giá trị lớn nhất (Max), độ lệch chuẩn (Std.Deviation) bằng cơng cụ Excel 2013.

23

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương này, tác giả trình bày các vấn đề lý thuyết về định nghĩa, đặc điểm của năng lực động, giới thiệu các thành phần của năng lực động, các yếu tố đánh giá chủ yếu trong từng thành phần của năng lực động. Đây là những cơ sở lý thuyết đã được nhiều nghiên cứu trước đây đề cập. Sau cùng, dựa trên các lý thuyết nghiên cứu và tình hình thực tế cơng ty, tác giả đề xuất khung phân tích, các thành phần phân tích để đánh giá năng lực đợng và đưa ra quy trình nghiên cứu.

24

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN LỌC HĨA DẦU BÌNH SƠN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực động tại công ty cổ phần lọc hóa dầu bình sơn (luận văn thạc sĩ) (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)