3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng của ODA Nhật Bản cho sự phát triển
3.3.4. Xây dựng mơ hình quản lý phù hợp, chặt chẽ để chống thất thoát và
phí
Trong một dự án, khâu quản lý là một khâu vơ cùng quan trọng. Quản lý yếu kém thì dự án khơng thể thành cơng được. Vì vậy trong thời gian tới cần phải: Mở rộng phân cấp quản lý vốn ODA: Cần chi tiết hóa nội dung phân cấp quản lý vốn ODA, phân định rõ ràng chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ ngành, địa phương trong phân cấp quản lý để tránh tìn trạng chồng chéo trách nhiệm hoặc đùn đẩy nhiệm vụ cho nhau. Đồng thời, phân chia rõ trách nhiệm quyền hạn của các PMU (đơn vị quản lý dự án), nhất là quy định mức độ độc lập trong các quyết định của PMU cũng như mức độ phụ thuộc các quyết định của họ vào cơ quan chủ quản. Công tác mở rộng phân cấp quản lý vốn ODA cần được tiến hành đồng bộ ở tất cả các khâu từ thu hút, phê duyệt và thẩm định cho đến thực hiện đánh giá, giám sát dự án ODA.Ngoài ra cần phải rà sốt lại tồn bộ hoạt động của các PMU, nghiên cứu phương án để chuyển PMU sang mơ hình doanh nghiệp tư vấn dự án.
Đồng thời, phải hồn thiện cơ chế quản lý tài chính vốn ODA cụ thể là cơ chế quản lý ngân sách, vốn đối ứng, cơ chế cho vay lại (lãi suất, trả nợ và thời gian trả nợ), thủ tục rút vốn, thuế đối với các dự án ODA... Các cơ chế này cần được xác định rõ ràng thì các chủ thể dự án mới có thể chủ động tính tốn hiệu quả tài chính của dự án, cho dù đó là các dự án ODA khơng hồn lại.
Đảm bảo sự phối hợp hài hào giữa các cơ quan liên quan trong công tác quản lý, như sự phối hợp theo cả chiều ngang và chiều dọc. Vì trong quá trình thực hiện các dự án ODA địi hỏi phải có sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành của địa phương với nhau, giữa Trung ương với địa phương và giữa Trung ương với các nhà tài trợ cho nên các mối quan hệ này được ràng buộc bằng nhiều quy định khác nhau. Nếu sự phối hợp không tốt sẽ dẫn đến việc triển khai dự án sẽ bị chậm trễ, mất rất nhiều thời gian, hiệu quả khơng cao.
Bên cạnh đó cũng cần phải cắt giảm bớt và chun biệt hóa để tổ chức bộ máy khơng q cồng kềnh. Hiện nay, phần lớn các dự án ODA tại Việt Nam được tổ chức quản lý theo hình thức mỗi dự án lại thành lập PMU, tuy nhiên PMU là kiêm nhiệm nên việc đầu tư nghiên cứu không được đảm bảo. Nếu thành lập được ban
quản lý dự án chuyên nghiệp, năng lực tốt và phù hợp sẽ giúp cho quá trình giải ngân và thực hiện các dự án ODA nhanh hơn. Chất lượng các PMU ở một số địa phương vẫn còn chưa tốt. Mặc dù gần đây cùng với quá trình làm quen với quy trình thủ tục, tập huấn cách thức quản lý, áp dụng hoạt động kiểm toán, đấu thầu theo tiêu chuẩn ngày một chặt chẽ hơn nhưng vẫn gặp vấn đề trong việc tiết kiệm chi phí trong hoạt động quản lý dự án. Bên cạnh đó, cần khắc phục tình trạng kiêm nhiệm và biến động nhân sự của Ban quản lý dự án ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý việc thực hiện dự án ODA. Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, vì khi việt Nam bước vào nhóm nước thu nhập trung bình thì lượng ODA chảy vào Việt Nam sẽ ít đi và khơng cần tổ chức một bộ máy quá cồng kềnh nữa ở nên có thể các cán bộ chuyên về về kỹ thuật, kế hoạch nên làm việc theo chế độ chuyên trách, cịn nhân sự các vị trí hành chính, văn thư, lái xe, tạp vụ… có thể làm việc theo chế độ kiêm nhiệm để giảm bớt chi phí.
Xây dựng quy chế làm việc cho các cán bộ quản lý dự án một cách chặt chẽ, có các chính sách đãi ngộ, có kinh phí hoạt động rõ ràng, chi tiết, minh bạch. Đồng thời, có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh: khi cơng trình, đạt u cầu chất lượng, hồn thành đúng tiến độ thì chủ đầu tư có chế độ khen thưởng. Ngược lại, qua công tác thanh tra, kiểm tra, nếu phát hiện ra các sai phạm thì cơng chức hoặc cán bộ ban quản lý dự án sẽ bị xử lý kỷ luật nghiêm khắc.