Xây dựng cơ chế tăng cường sự tham gia ODA của người dân

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ảnh hưởng của ODA nhật bản đến sự phát triển kinh tế xã hội việt nam (Trang 82 - 91)

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng của ODA Nhật Bản cho sự phát triển

3.3.8. Xây dựng cơ chế tăng cường sự tham gia ODA của người dân

Với thực trạng cách tiếp cận ODA có sự thay đổi, quy mơ ODA ưu đãi đang bị cắt giảm thì việc ưu tiên hàng đầu được đặt ra là làm sao để có thể nâng cao được hiệu quả sử dụng ODA và nâng cao chất lượng của đồng vốn ODA. Mà hiệu quả của ODA được thể hiện rõ nhất là thơng qua giá trị tương lai và tính bền vững của dự án và giảm sự thất thoát trong quá trình thực hiện. Vì vậy, để các khâu từ thiết kế, thẩm định, triển khai dự án cho đến chuyển giao kết quả và giám sát thành quả sau khi bàn giao đạt được hiệu quả cao nhất cần có sự phối hợp từ trung ương đến địa phương và phải có sự tham gia của người dân. Ngồi ra, xu hướng để cho khu vực tư nhân tiếp nhận ODA là thực sự cần thiết.

Một số biện pháp để tăng cường sự tham gia ODA của người dân đó là:

dựng cơ chế để cộng đồng tham ODA vào tất cả các khâu.

 Minh bạch thông tin với tất cả các bên, thưởng xuyên tổ chức báo cáo định kì và cung cấp thơng tin về tiến độ cũng như tài chính với cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức dân sự, các hiệp hội và Hội đồng nhân dân qua các cuộc họp hoặc qua các cổng thông tin trực tuyến.

 Xây dựng cơ chế giám sát, theo dõi và đánh giá các dự án ODA và làm rõ hơn sự tham gia của người dân trong q trình đó.

 Xây dựng quan hệ đối tác toàn diện với khu vực tư nhân từ việc chia sẻ thông tin cho đến việc cùng thực hiện dự án.

Thứ hai, xây dựng khung chính sách để khu vực tư nhân dễ dàng tiếp cận ODA.

Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đa thành phần và khu vực tư nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sư nghiệp phát triển kinh tế xã hội của quốc gia cho nên Chính phủ trong chủ trương khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân đã cho phép khu vực kinh tế tư nhân tiếp cận và sử dụng vốn ODA. Trong Nghị định số 38/2013/NĐ-CP về quản lý và sử dụng nguồn viện trợ phát triển (ODA)và nguồn vốn vay ưu đãi, chính phủ đã cho phép khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn này. Theo đó, có bốn cách để khu vực tư nhân tiếp cận vốn ODA là:

 Tham gia thực hiện các chương trình dự án theo mơ hình hợp tác cơng tư (PPP), trong đó Chính phủ đóng góp bằng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi. Trong bối cảnh nguồn viện trợ ODA đang giảm mà nhu cầu đầu tư lại tăng cao, hính phủ đang phải siết chặt đầu tư cơng thì cho khu vực tư nhân tiếp cân ODA vừa có thể tăng cường năng lực hấp thụ ODA, vừa có thể dùng ODA để làm”chất xúc tác” cho việc huy động vốn khu vực tư nhân để phát triển cơ sở hạ tầng KT-XH theo hình thức PPP.

 Tham gia thực hiện các chương trình, dự án theo hình thức ngân sách nhà nước cho vay lại vốn ODA sử dụng cho các lĩnh vực ưu tiên

 Vay vốn từ các tổ chức tài chính, tín dụng trong qua các chương trình, dự án có hạn mức tín dụng hoặc hợp phần tín dụng được tài trợ bằng nguồn vốn ODA. Ví dụ như chương trình hạn mức tín dụng để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (Đan Mạch), chương trình tín dụng hai bước phát triển doanh nghiệp

Ngồi ra cũng có những dự án mà khu vực tư nhân đã tiếp cận trực tiếp được với ODA như dự án xây dựng Trung tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật Việt-Nhật. Trong dự án này, JICA kí hợp đơng vơi ACB sau đó ACB tái cấp vốn cho cơng ty trách nhiệm hữu hạn Esuhai. Bên cạnh đó, dự án của tập đồn Hịa Phát được vay vốn ưu đãi ODA thông qua JICA với tổng giá trị 319 tỷ đồng, lãi suất ưu đãi là 9,6%/năm và thời hạn là 15 năm để tái tạo và sử dụng năng lượng một cách hiệu quả.

Khu vực tư nhân, để có thể tiếp cận được ODA thì phải xác định tiếp nhận ODA tức là đang chia sẽ rủi ro với Chính phủ. Đây cũng là trách nhiệm giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân. Đồng thời, cũng phải nhận thức được PPP là hình thức có thể khai thác được nguồn lực to lớn của khu vực tư nhân đồng thời là giải pháp hữu hiệu để thúc đầy tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, cần nghiên cứu các phương án để khu vực tư nhân có thể dễ dang tiếp cận trực tiếp với nhà tài trợ như mơ hình 3 bên nhà tài trợ- ngân hàng- chủ đầu tư hay nhà tài trợ- chính phủ- nhà đầu tư. Các doanh nghiệp tư nhân cũng phải tích cực nâng cao năng lực, đặc biệt là năng lực quản trị dự án, đầu tư đổi mới sáng tạo.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ những phân tích và đánh giá thực trạng ảnh hưởng của ODA Nhật Bản đến nền KT-XH Việt Nam ở trong chương 2, chương 3 của khóa luận đã nêu ra được những định hướng về hoạt động thu hút và sử dụng ODA trong thời gian tới cũng như đề xuất các biện pháp đề nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực và xóa bỏ những hạn chế trong quá trình quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA.

KẾT LUẬN

Để hoàn thành được sự nghiệp CNH-HĐH trong thời gian sớm nhất, trong thời gian tới, Việt Nam vẫn cần tranh thủ tối đa các nguồn vốn tài chính phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển, trong đó có nguồn vốn ODA Nhật Bản song song với các nguồn vốn nội sinh khác.

Trong bối cảnh Việt Nam bước vào nhóm các quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp thì hầu hết các nhà tài trợ lớn thuộc nhóm 6 ngân hàng phát triển đều cắt giảm viện trợ khơng hồn lại cho Viêt Nam thì Việt Nam cũng cần có những thay đổi trong chính sách thu hút, tiếp nhận và sử dụng ODA để những hiệu quả kinh tế- xã hội mà nguồn vốn này mang lại là lớn nhất. Với đề tài “Ảnh hưởng của ODA Nhật Bản đến sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam” khóa luận đã làm rõ được một số vấn đề về cả lý luận và thực tiễn.

Khóa luận đã hệ thống hóa được các lý thuyết về ODA nói chung, những tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội nằm trong các mục tiêu của ODA, lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của ODA Nhật Bản để làm cơ sở phân tích đánh giá những ảnh hưởng của ODA Nhật Bản đến Việt Nam. Đồng thời, khóa luận cũng đã trình bày được những ảnh hưởng của ODA Nhật Bản đến Việt Nam thơng qua việc phân tích các dự án cụ thể, có tầm ảnh hưởng nhất. Có thể nói, ODA có tác động tích cực đến sự tăng trưởng kinh tế, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Việt Nam, cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ hợp tác kĩ thuật, hỗ trợ cơng tác xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, tăng cường năng lực chính phủ. Bên cạnh thành cơng trong việc sử dụng ODA thì vẫn cịn một số hạn chế như tình trạng giải ngân vốn chậm, thời gian chờ khởi động dự án dài, chất lượng quản lý dự án và nguồn cán bộ chưa được cao, công tác đánh giá, thanh tra còn chưa được thực hiện chặt chẽ và chưa có nhận thức đúng đắn về quan hệ đối tác phát triển giữa Việt Nam và nhà tài trợ. Vì vậy, trong chương 3, khóa luận đã nêu ra những biện pháp để có thể phát huy được những ảnh hưởng tích cực của ODA và xóa bỏ những hạn chế trong q trình sử dụng ODA. Trong đó, giải pháp cấp thiết nhất hiện nay là phải đẩy nhanh được tốc độ giải ngân vì tốc độ giải ngân chậm sẽ ảnh hưởng đến thời gian thực hiện dự án, làm tăng chi phí phát sinh. Trong

dài hạn, cần đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ ban quản lý để tăng cường hiệu quả khơng chỉ một mà cịn rất nhiều dự án sau này.

Theo Trưởng đại diện của JICA “Với tình hình tăng trưởng kinh tế hiện nay của Việt Nam, JICA sẽ tiếp tục cung cấp vốn vay ưu đãi cho Việt Nam tới khoảng năm 2030” . Vì vậy, mong rằng bài khóa luận có thể sẽ giúp hiểu rõ được ảnh hưởng có ODA Nhật Bản đến Việt Nam để có thể đưa ra được lộ trình thích hợp, chính sách tiếp nhận và sử dụng nguồn lực này một cách tối ưu nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, 2011, Chiến lược phát triển kinh tế

xã hội 10 năm 2011-2020

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, 2015, 2016, Báo cáo về tình hình

kinh tế xã hội

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, 2014, 2015, 2016, Báo cáo tình hình thu hút,

quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ. 4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, 2016, Thông tư số 12/2016/TT-BKHĐT,

Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2016 của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.

5. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 2014, Hợp tác của Nhật Bản vì sự

phát triển giao thơng của thành phố Hà Nội

6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010, Nghị định số 78/2010/NĐ-CP,

ngày 14/07/2010, Quy định về cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi của Chính phủ

7. Nguyễn Hữu Huế , Đặng Cơng Tồn, 2014, Nâng cao hiệu quả quản lý dự án

đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi sử dụng vốn ODA, Tạp chí khoa học kỹ

thuật và môi trường, số 47, tr.76-80.

8. Phạm Trung Chính, 2008, Đặc điểm của nguồn vốn ODA và thực trạng quản lý

nguồn vốn này ở nước ta, Tạp chí Ngân hàng, số 7, tr. 18-25.

9. Tơn Thanh Tâm, 2002, Kinh nghiệm của các nước và bài học đối với Việt Nam

về quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), Tạp chí Ngân hàng, số

1.

10.Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2016, Quyết định số 251/QĐ-

TTg, ngày17/02/2016, Phê duyệt “ Đề án định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngồi thời kì 2016-2020

11.Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2012, Quyết định số 958/QĐ-

ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” 12.Trần Tuấn Anh, 2003, ODA Nhật Bản cho các nước Đông Nam Á và bài học

cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Kinh tế thế giới.

13.Uông Chu Lưu, 2006, Báo cáo khảo sát về hệ thống pháp luật và tư pháp tại

một số nước.

14.Văn phịng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2011, Thơng báo ngày 24/02/2011, Kết luận của Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải về tình hình thực

hiện các dự án xây dựng Cầu Nhật Tân, đường nối cầu Nhật Tân -Nội Bài, Nhà ga T2 cảng hàngkhơng quốc tế Nội Bài.

15.Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình đầu tư quốc tế, Hà Nội, NXB Đại học quốc gia Hà

Nội.

16.Vũ Thị Kim Oanh, 2002, Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả

nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam, , Luận án tiến sĩ, Đại

học Ngoại Thương.

17.Vương Đình Huệ, 2015, Đề dẫn hội thảo Đánh giá 20 năm huy động và sử dụng

ODA của Việt Nam.

II. Tài liệu Tiếng Anh

18.Ahmad Nazmi Lamal Adzham, 2011, Does Japan Allocate its Foreign Aid

towards Economic Relation? Relationship between Foreign Aid and FDI. 19.Craig Burnside and David Dollar, 2004, Aid, Policies and Growth.

20.International Development Center of Japan (IDCJ), 2002, Evaluation Study of Japanese ODA for Vietnam Summary.

21.Japan International Cooperation Agency (JICA) Viet Nam Office, 2014, Japan’s ODA In Viet Nam ~Inclusive and Dynamic Development~

22. JICA Viet Nam Office, 2013, JICA’s support to Forestry & Nature Conservation in Vietnam

23.Ministry for Foreign Affairs of Finland, 2013, Country Strategy for

Development Cooperation with VIETNAM 2013–2016.

24.Ministry of Foreign Affair of Japan, 2014, 2015, 2016, Annual Report on

Japan’s ODA Evaluation.

Development Assistance White Paper - Japan’s International Cooperation

26.Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2016, ODA Evaluation Guidelines,10th

Edition.

27.OECD, 2015, VIET NAM Biodiversity-related Official Development Assistance

2015

III. Tài liệu tiếng Nhật

28.Ministry of Foreign Affair of Japan, 2014, 実績から見た日本の政府開発援助

29.株式会社アンジェロセック, 2014, ベトナム都市交通セクターへの支援の 評価 30.植田大祐, 2009, 開発援助の経済効果をめぐる諸論点, 経済産業課 31.山形辰史 , 2016, 平成 27 年度外務省 ODA 評価-ベトナム国別評価(第三者 評価),報告書 32.那須祐輔 , 2006,日本の対アジア ODA の諸問題 33.段家誠, 2016, 転換期を迎えた日本の政府開発援助(ODA)

IV. Tài liệu tham khảo từ Internet

34.Bộ Giao thông Vận Tải, 2015, Hợp tác Việt - Nhật từ những cơng trình giao

thơng

http://www.mt.gov.vn/vn/tin-tuc/37990/hop-tac-viet---nhat-tu-nhung-cong-trinh- giao-thong.aspx truy cập ngày 04/05/2017

35.Trí Lâm, 2016, Chậm giải ngân vốn ODA gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều dự

án

http://www.baomoi.com/cham-giai-ngan-von-oda-gay-anh-huong-tieu-cuc-den- nhieu-du-an/c/19430821.epi truy cập ngày 18/05/2017

36.Nguyễn Minh, 2015, Được lợi gì từ nguồn vốn vay ODA.

http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/duoc-loi-gi-tu-nguon-von-vay-oda- 20150729084658028.chn truy cập ngày 12/04/2017

37.Cao Mạnh Cường, 2013, Vốn ODA đối với phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn

lại.

http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/von-oda-doi-voi-phat- trien-viet-nam-20-nam-nhin-lai-36974.html truy cập ngày 22/04/2017

38.Lê Thị Mai Liên, 2016, Huy động vốn ODA phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/ttbt/r/m/thd/ thd_chitiet;jsessionid=QNKbZhfchyjxTCnQ2MmY1BF4VXhnLf9vQMqYD5k0F1 R2ZTLXZM7f!1105942471!572935696? dID=81097&dDocName=MOF150553&_adf.ctrl- state=frtwq7w5r_4&_afrLoop=5467138516906994#!%40%40%3FdID %3D81097%26_afrLoop%3D5467138516906994%26dDocName

%3DMOF150553%26_adf.ctrl-state%3Dyi4zt5ycr_4 truy cập ngày 22/04/2016 39.Văn phòng JICA Việt Nam, 2013, Nhìn lại 20 năm ODA Nhật Bản dành cho

Việt Nam.

http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=687 truy cập ngày 23/04/2017 40.Song Hà, 2015, 23 chương trình, dự án ODA và vốn vay ưu đãi chậm tiến độ.

http://cafef.vn/thoi-su/23-chuong-trinh-du-an-oda-va-von-vay-uu-dai-cham-tien- do-20150818205552665.chn truy cập ngày 27/04/2016

41.Lê Ngọc Mỹ, 2003, Kinh nghiệm của một số quốc gia về thu hút và nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức có thể vận dụng vào Việt Nam.

http://vnclp.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/ct/ cms/Lists/KinhTeXaHoi/View_Detail.aspx&ListId=6ef8e53c-fcc5-4b62-9894- dc3e743956d9&SiteId=c327b2ba-7547-47be-a920-

fbc7ab67e161&ItemID=253&SiteRootID=ae93a5bf-4d4f-412c-ba6e- 3dfdba90bf10 truy cập ngày 04/05/2017

42.Quang Toàn, 2014, Dấu ấn ODA Nhật Bản tại các dự án giao thông cho Việt

Nam.

http://vietstock.vn/2014/10/dau-an-oda-nhat-ban-tai-cac-du-an-giao-thong-cho- viet-nam-763-370933.htm truy cập ngày 04/05/2017

43.Thông tấn xã Việt Nam, 2016, Nhật Bản sẽ cấp 11 tỷ Yên vốn ODA cho Việt

Nam trong tài khóa 2016

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2016-09-07/nhat-ban-se-cap-11- ty-yen-von-oda-cho-viet-nam-trong-tai-khoa-2016-35330.aspx truy cập ngày

44.Tuấn Dũng, 2016, Nhật Bản dành 11 tỷ Yên giúp Việt Nam cải cách chính sách. http://laodongthudo.vn/nhat-ban-danh-11-ty-yen-giup-viet-nam-cai-cach-chinh- sach-41945.html truy cập ngày 03/05/2017

45.Hồng Hoa, 2014, Chương trình Hỗ trợ ứng phó với Biến đổi khí hậu 2014-2020 http://tietkiemnangluong.vn/d6/news/Chuong-trinh-Ho-tro-ung-pho-voi-Bien-

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) ảnh hưởng của ODA nhật bản đến sự phát triển kinh tế xã hội việt nam (Trang 82 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)