Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 41)

9 Cấu trúc của đề tài

1.3.2 Các yếu tố khách quan

1.3.2.1. Chính sách, chủ trương về đổi mới Giáo dục & Đào tạo

Nghị quyết của các đại hội Đảng định hƣớng cho việc đổi mới giáo dục, các văn bản, chỉ thị của ngành GDĐT đã đƣợc các cấp quản lý cụ thể hóa và hƣớng dẫn thực.Việc quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng sẽ mang lại hiệu quả thiết thực khi đƣợc sự quan tâm lãnh đạo của cấp trên với những chính sách và đƣờng lối đúng đắn nhằm khuyến khích, động viên hoạt động dạy học trong nhà trƣờng, xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh.

hoạt động dạy học của nhà trƣờng, nếu địa phƣơng có phong trào hiếu học, gia đình học sinh biết coi trọng giáo dục gia đình, quan tâm đầu tƣ phƣơng tiện học tập, đi lại, coi trọng việc học của con em, có mối liên hệ chặt chẽ với nhà trƣờng thì chắc chắn chất lƣợng dạy học và giáo dục sẽ tốt hơn.

1.3.2.2. Điều kiện dạy học thực tế củ nhà trường

Việc quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng sẽ mang có hiệu quả cao nếu trƣờng lớp đƣợc xây dựng khang trang, đạt chuẩn, điều kiện, phƣơng tiện trang thiết bị dạy học hiện đại đƣợc trang bị đầy đủ và đồng bộ. Để có đƣợc nhƣ vậy cần có sự đầu tƣ kinh phí của nhà nƣớc, sự quan tâm đầu tƣ của nhân dân, của các doanh nghiệp, nhà hảo tâm…

1.3.2.3.Gi đình, cộng đ ng xã hội

Học sinh không thể học tốt nếu gia đình khơng tạo điều kiện, không khuyến khích giúp đỡ học sinh học tập. Truyền thống văn hóa, mơi trƣờng đạo đức chung của mỗi gia đình, mỗi dịng họ, mỗi cộng đồng gần gũi với học sinh, có thể trở thành nhân tố thúc đẩy hoặc kìm hãm động cơ, thái độ, phƣơng pháp học tập của học sinh.

Tiểu kết chƣơng 1

Nội dung chƣơng 1 đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận làm cơ sở lý luận cho đề tài: Đó là

Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hƣớng của chủ thể quản lý

(ngƣời quản lý) lên khách thể quản lý (những ngƣời bị quản lý) bằng việc thực hiện các chức năng quản lý nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý.

Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn

trong tri thức và kỹ năng chun mơn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực

Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực khơng chỉ chú ý

tích cực hố HS về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cƣờng việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV- HS theo hƣớng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.

Quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Quản lý hoạt động dạy học là quá trình ngƣời Hiệu trƣởng lên kế hoạch, tổ

chức, điều khiển, kiểm tra hoạt động dạy của giáo viên, quản lý hoạt động học của HS, quản lý CSVC, TTBDH dạy học nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.

Hoạt động dạy củ giáo viên là hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của học sinh, giúp học sinh tìm tịi khám phá tri thức, qua đó thực hiện có hiệu quả chức năng học tập của bản thân. Hoạt động lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của ngƣời giáo viên đối với hoạt động nhận thức - học tập của ngƣời học sinh.

Hoạt động học củ học sinh là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức,

tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của mình nhằm thu nhận, xử lí và biến đổi thơng tin bên ngồi thành tri thức của bản thân, qua đó ngƣời học thể hiện mình, tự làm phong phú những giá trị của mình.

Quản lý cơ sở vật ch t – tr ng thiết bị phục vụ dạy học là một quá trình cung cấp, bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất- trang thiết bị dạy học tuân thủ các nguyên tắc sƣ phạm và nguyên tắc kinh tế.

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học là những cách thức cụ thể mà chủ thể quản

lý (trong khuôn khổ nghiên cứu là hiệu trƣởng) tác động đến các thành tố của dạy học nhằm tạo ra những thay đổi của chúng theo mục tiêu đã xác định.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông

Các yếu tố chủ quan là trình độ, năng lực, phẩm chất của ngƣời Hiệu trƣởng, CBQL, của giáo viên, phẩm chất và năng lực học sinh.

Các yếu tố khách quan là chính sách, chủ trƣơng về đổi mới Giáo dục & Đào tạo, điều kiện dạy học thực tế của nhà, gia đình, cộng đồng xã hội

Những vấn đề trình bày ở chƣơng 1 là cơ sở lý luận để đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trƣởng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục ở các trƣờng THPT của hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên.

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN

2.1. Khái qt về vị trí địa lý, tình hình kinh tế, văn hố - xã hội và giáo dục của huyện Văn Lâm

2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Văn Lâm là huyện phía Bắc tỉnh Hƣng Yên, huyện tiếp giáp huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh về phía Bắc, phía Tây giáp huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, phía Tây Nam giáp huyện Văn Giang, phía Nam giáp huyện Yên Mỹ và Mỹ Hào phía Đông giáp huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng. Huyện Văn Lâm có diện tích đất tự nhiên là 7443,25ha, trong đó đất nơng nghiệp gần 4.000ha, tồn huyện có 10 xã, 01thị trấn, 86 thơn, phố; dân số trên 115 nghìn ngƣời và có khoảng hơn 30.000 cơng nhân lao động, sinh viên học tập tạm trú trên địa bàn.

2.1.2. Tình hình kinh tế, văn hố - xã hội

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Văn Lâm khóa XXIII, kinh tế huyện Văn Lâm có sự phát triển đáng kể:

Năm 2015, tổng thu ngân sách ƣớc thực hiện 1119,061 tỷ đồng, đạt 134,07% kế hoạch tỉnh.Tốc độ tăng trƣởng kinh tế: 11,21% tăng 0,14% so với năm 2014. Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - xây dựng chiếm 81,72%, thƣơng mại, dịch vụ chiếm 12,58% nơng nghiệp chiếm 5,70%; thu nhập bình qn đầu trong trên đầu ngƣời đạt 74,5 triệu đồng;

Về giáo dục: Năm học 2014- 2015 trên địa bàn huyện có 4 trƣờng PTTH, 1 trƣờng Đại học, 01 trƣờng Cao đẳng, 01 trƣờng Trung học Chuyên nghiệp, 1 Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên. Có 42 trƣờng từ mầm non tới THPT với đội ngũ CBGV, NV gần 1500 ngƣời, hàng năm thu hút trên 27711 học sinh. Chất lƣợng giáo dục toàn diện đƣợc đảm bảo, môi trƣờng giáo dục lành mạnh; công tác giáo dục đạo đức lối sống đƣợc coi trọng. Đến nay huyện Văn Lâm đƣợc công nhận phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi cấp độ II. Tồn huyện có 29 trƣờng đạt chuẩn quốc gia.

Cơng tác y tế: Triển khai có hiệu quả các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về y tế; 100% xã thị trấn đạt tiêu chí quốc gia về y tế. Duy trì thực hiện an tồn về tiêm chủng. Chủ động phịng chống dịch bệnh có hiệu quả. Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đƣợc quan tâm và đạt đƣợc nhiều kết quả tốt, chất lƣợng khám chữa bệnh ngày càng đƣợc nâng cao, y đức ngày càng đƣợc chú trọng. Huyện có có 01 bệnh viện

đa khoa, 11 trạm Y tế xã, cơ bản đáp ứng việc chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ, công nhân và nhân dân trên địa bàn.

Cơng tác thực hiện chính sách xã hội và bảo trợ xã hội, đảm bảo an sinh xã hội thƣờng xuyên đƣợc Lãnh đạo huyện quan tâm chỉ đạo nên đã tổ chức và thực hiện tốt, luôn thực hiện đảm bảo đúng các chế độ chính sách của Nhà nƣớc, chăm lo và quan tâm tới việc giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, tích cực thực hiện việc xố đói, giảm nghèo. Đến nay huyện khơng cịn hộ đói, đến hết năm 2015 hộ nghèo 3,9% (theo chuẩn đa chiều). Tỉ lệ phát triển dân số 0,85%.

Cơng tác văn hố - thơng tin: Tích cực tun truyền các chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc, các nhiệm vụ của địa phƣơng và đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”. Đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ. Tồn huyện có 71 làng đƣợc cơng nhận là làng văn hóa chiếm 83,5%; tồn huyện có 86,3% gia đình văn hóa; 92,3% cơ quan văn hóa; có 24 di tích đƣợc xếp hạng trong đó có 16 di tích xếp hạng cấp quốc gia.

Huyện cùng với các ban ngành và các cơ quan xí nghiệp đóng trên địa bàn thƣờng xuyên quan tâm đầu tƣ xây dựng các cơng trình văn hố, thể thao của địa phƣơng, đến nay có 01 nhà văn hóa cấp huyện, 01 sân vận động, 01 nhà thƣ viện huyện, 01 đài phát thanh, mỗi xã đều có nhà văn hố sinh hoạt cộng đồng và thƣ viện văn hóa xã.

Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ln đƣợc giữ vững và ổn định. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc phát triển rộng khắp tiếp tục đƣợc củng cố tạo mơi trƣờng an tồn, thuận lợi cho các hoạt động kinh tế - xã hội phát triển.

Bên cạnh những chuyển biến tích cực trên các mặt kinh tế, văn hóa - xã hội nhƣ trên, huyện còn tồn tại một số hạn chế nhƣ các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển chƣa vững chắc, cơng nghệ cịn lạc hậu, qui mô nhỏ lẻ; trình độ, năng lực quản lý cịn hạn chế, thiếu vốn và mặt bằng sản xuất...

2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo huyện Văn Lâm

Hiện nay, hệ thống trƣờng lớp trên địa bàn huyện cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân. Đến nay trên 100% xã phƣờng có hệ thống trƣờng học từ mầm non, tiểu học đến trung học cơ sở; Tính đến hết năm học 2014-2015 tồn huyện đã có 29/42 trƣờng đạt chuẩn quốc gia ( Trong đó: bậc Mầm non: 6/12 trƣờng, đạt tỷ lệ: 50 %; bậc Tiểu học: 13/13 trƣờng, đạt tỷ lệ: 100 %; bậc THCS: 9/12 trƣờng; đạt tỷ lệ: 75 %; bậc THPT:1/4 đạt 25%: GDTX:0). Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập từng bƣớc đƣợc đầu tƣ hoàn chỉnh; đội ngũ cán bộ, giáo viên

ngày càng đƣợc chuẩn hóa. Cơng tác huy động học sinh đến trƣờng đúng độ tuổi ở các trƣờng phổ thông đƣợc đảm bảo; chất lƣợng giáo dục ln đƣợc nâng cao. Duy trì sỹ số cấp tiểu học đạt 99,8%; cấp trung học cơ sở đạt 99,8%; cấp trung học phổ thông đạt trên 90%.

2.1.3.1. Quy mô trường, lớp

Hệ thống mạng lƣới trƣờng, lớp từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thơng tiếp tục đƣợc củng cố và hồn thiện; quy mô giáo dục đào tạo tiếp tục ổn định.

Bảng 2.1. Quy mô trƣờng lớp, giáo viên, học sinh huyện Văn Lâm

TT Các chỉ số Tổng MN TH THCS THPT TTGDTX 1 Số trƣờng 42 13 13 12 4 1 2 Số lớp 817 299 270 161 83 4 3 Số học sinh 27711 9118 9390 5692 3375 136 4 Số HS/lớp 34 30 35 35 40 34 5 Số giáo viên 1270 374 364 341 175 16

(Ngu n: Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên, năm học 2014 – 2015)

2.1.3.2. Ch t lư ng, hiệu quả Giáo dục và Đào tạo

Chất lƣợng giáo dục ở các ngành học, cấp học đƣợc nâng lên rõ rệt: 100% các trƣờng học đủ các môn học; chất dục mũi nhọn tăng. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm học 2014 - 2015 của 2 trƣờng THPT khu vực huyện đạt trung bình trên 98%.

Các trƣờng chỉ đạo giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch dạy học theo hƣớng tinh giảm nội dung dạy học, xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp, liên mơn; tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tƣợng và điều kiện dạy học, nhằm phát triển năng lực và phẩm chất ngƣời học; tăng cƣờng các hoạt động giáo dục giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; tiếp tục đổi mới nội dung và hình thức kiểm tra; đánh giá kết quả học tập của học sinh. Triển khai nhiều giải pháp để tiếp tục giảm tỉ lệ học sinh yếu, tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi.

Công tác giáo dục hƣớng nghiệp, giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục bảo vệ môi trƣờng, giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống… luôn đƣợc các nhà trƣờng chú trọng qua q trình đó hình thành, rèn luyện và phát triển cho học sinh khả năng làm chủ bản thân, khả

năng ứng xử phù hợp với những ngƣời xung quanh trong cộng đồng xã hội và ứng phó tích cực trƣớc các tình huống trong cuộc sống, lựa chọn nghề nghiệp thích hợp với năng lực sở trƣờng, xây dựng và bảo vệ môi trƣờng sống...

Công tác giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật đƣợc quan tâm, trong đó chú trọng giáo dục thái độ, ý thức, hành vi nhân cách, giúp học sinh tự tin trong học tập và rèn luyện. Nền nếp, kỉ cƣơng đƣợc tăng cƣờng ở tất cả các cấp học, tỉ lệ học sinh vi phạm nội quy trƣờng lớp ngày càng giảm, tỷ lệ hạnh kiểm khá, tốt đƣợc nâng lên. Tuy nhiên vẫn còn học sinh vi phạm các tệ nạn xã hội mặc dù tỉ lệ này không đáng kể.

Toàn ngành tiếp tục thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị đẩy mạnh việc“Học

tập và làm theo t m gương đạo đức H Chí Minh” gắn với cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là t m gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" và phong trào thi đua “dạy tốt – học tốt” đã tạo nên những

chuyển biến trong nhận thức của cả giáo viên và học sinh trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống.

Bảng 2.2. Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục của học sinh THCS, THPT công lập huyện Văn Lâm năm học 2014-2015

Cấp học Tổng số học sinh Học lực Hạnh kiểm Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém % Tốt % Khá % TB % Yếu % THCS 5692 18,2 40,9 34,1 6,7 0,1 69,5 22,3 7,4 0,8 THPT công lập 2579 13,1 59,6 26,8 0,5 0 88,1 10,8 1,1 0

(Ngu n: Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên)

Qua bảng 2.2 trên cho thấy: Tỷ lệ học lực của các cấp học có sự biến đổi rõ rệt. Nếu nhƣ cấp THCS, học lực giỏi chiếm 18,2% thì đến cấp học cao hơn THPT tỷ lệ này giảm còn 13,1 %) và đặc biệt đã xuất hiện học lực kém cấp học THCS: 0,1 %.

Hạnh kiểm ở các cấp học cũng có sự thay đổi nhƣng nhìn chung đạt kết quả rất tốt, cả 2 cấp học, hạnh kiểm khá, tốt của học sinh đều đạt trên 90% và hạnh kiểm yếu cao nhất là ở cấp THCS cũng chỉ chiếm 0,8%.

2.2. Thực trạng về đội ngũ trong các trƣờng THPT trên địa bàn nghiên cứu

2.2.1. Lực lượng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

Bảng 2.3. Thống kê số liệu về đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên và học sinh S S T T Trƣờn g THPT Năm học số lớp Tổng số học Tổng sinh BG H GV NV Đại học Thạc GV/lớp Tỷ lệ 1 Trƣng Vƣơng 2013-2014 30 1279 4 66 6 59 14 2,20 2014-2015 30 1221 4 66 6 56 18 2,20 2 Văn Lâm 2013-2014 34 1406 4 75 5 72 10 2,21 2014-2015 34 1358 4 75 5 69 13 2,21 Tổng 2013-2014 64 2685 8 141 11 131 24 2,20 2014-2015 64 2579 8 141 11 125 31 2,20

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)