9 Cấu trúc của đề tài
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định
Hƣng Yên.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính cấp thiết
Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục đòi hỏi phải thực hiện tốt các yêu cầu “chuẩn
hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế” [10]. Trƣớc các yêu
cầu đó, địi hỏi Hiệu trƣởng các nhà trƣờng cần phải có những biện pháp quản lý nhà trƣờng nói chung, hoạt động dạy học nói riêng để đáp ứng đƣợc các yêu cầu, các đòi hỏi ngày càng cao đối với giáo dục, góp phần tích cực bồi dƣỡng nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất
Các biện pháp đƣa ra phải dựa trên thực tế của nhà trƣờng, các biện pháp có mối hiện hệ kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau đảm bảo có sự thống nhất, liên tục giữa các biện pháp để cho quá trình dạy học là một hệ thống thống nhất và liên tục.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Tính thực tiễn của các biện pháp là sự phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực), môi trƣờng của nhà trƣờng THPT, trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đƣa ra.
Các biện pháp quản lý phải bám sát thực tiễn kinh tế xã hội và giáo dục của địa phƣơng. Có nhƣ vậy mới đảm bảo sát thực tiễn, đảm bảo tính thiết thực và mang lại hiệu quả trong quản lý.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Các biện pháp nêu ra đƣợc tổ chức thực hiện trong các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra, biết vận dụng sáng tạo từng biện pháp cũng nhƣ kết hợp hài hòa, hợp lý. Các biện pháp nêu ra phải phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng cũng nhƣ xu thế phát triển giáo dục.
Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp đƣợc đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý của ngƣời hiệu trƣởng trƣờng THPT một cách thuận lợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý
của ngƣời hiệu trƣởng (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Để đạt đƣợc điều này, khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình quản lý với các bƣớc tiến hành cụ thể, chính xác. Các biện pháp phải đƣợc kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện cao. Các biện pháp phải đƣợc thực hiện một cách rộng rãi và đƣợc điều chỉnh để ngày càng hồn thiện.
3.1.5. Đảm bảo tính mục tiêu và pháp lý
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đƣa ra phải đạt mục tiêu mà Luật giáo dục đã chỉ rõ, đồng thời, trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Đảng khóa XI đã định hƣớng cho việc đổi mới nền giáo dục nƣớc nhà đƣợc cụ thể hóa bằng văn bản và hƣớng dẫn thực hiện của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của các cấp quản lý để thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả. Chỉ có trên cơ sở nhƣ vậy, hoạt động của hệ thống giáo dục, nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu giáo dục và định hƣớng phát triển giáo dục ở trên trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận của một chỉnh thể thống nhất.
3.1.6. Đảm bảo tính hiệu quả
Trƣớc các yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đòi hỏi giáo dục phải tạo ra những bƣớc đi vững chắc, phát huy đƣợc những thế mạnh, hạn chế tối thiểu những tồn tại. Vì vậy, các biện pháp quản lý dạy học theo định hƣớng phát triển