9 Cấu trúc của đề tài
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất
Biện pháp 1: Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng c o nhận
thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lư ng xã hội về tầm qu n trọng củ việc dạy học và giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh là biện pháp
tiền đề cho quản lý hoạt động dạy học.
Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động b i dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng c o trình
độ chun mơn nghiệp vụ giảng dạy và nghiên cứu kho học là biện pháp then chốt và
có tính quyết định, tác động vào chủ thể của hoạt động dạy. Chất lƣợng của đội ngũ GV có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng dạy học.
Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn, nhằm nâng c o trình độ chun mơn, nghiệp vụ giảng dạy cho đội ngũ là biện pháp quan trọng của
công tác quản lý HĐDH các bộ mơn. Đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn sẽ phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo trong cơng việc GV.
Biện pháp 4: Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh là là biện pháp cơ bản đƣợc coi là biện pháp đột phá trong đổi mới quản lý các
hoạt động giáo dục trong các nhà trƣờng hiện nay. Nếu thực hiện tốt biện pháp này sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các biện pháp 2 và biện pháp 3.
Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tr đánh giá đánh giá kết quả học tập của học sinh
theo định hướng phát triển năng lực học sinh là biện pháp quan trọng tƣơng tác và hỗ trợ
biện pháp 4.
Biện pháp 6: Nâng c o hiệu quả sử phương tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông để hỗ tr đổi mới phương pháp và hình thức dạy học là biện
pháp hỗ trợ, làm cho quá trình dạy học đạt kết quả cao hơn.
Biện pháp 7: Tăng cường và đổi mới tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo là biện pháp hỗ trợ phát triển năng lực và phẩm chất ngƣời học, đảm bảo hài hòa giữa “dạy chữ”, “dạy ngƣời” và tiếp cận nghề nghiệp.
Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau trong xu thế vận động và phát triển, biện pháp này là cơ sở, tiền đề cho việc thực hiện các biện pháp kia và ngƣợc lại.