9 Cấu trúc của đề tài
2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng
2.3.4 Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo
hướng phát triển năng lực học sinh của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Văn Lâm
Qua nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Văn Lâm, chúng tôi đã đánh giá những ƣu điểm, tồn tại và tìm ra nguyên nhân của những ƣu điểm và tồn tại trong quá trình quản lý của các hiệu trƣởng nhƣ sau:
2.3.4.1. Ưu điểm.
Về quản lý hoạt động dạy học củ giáo viên
- Hiệu trƣởng đã quản lý bằng kế hoạch cụ thể, khoa học, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trƣờng. Việc phân cơng nhiệm vụ cho giáo viên đã dựa vào nhiệm vụ, vào năng lực chuyên môn của giáo viên cùng với sự đánh giá khách quan của tập thể ban giám hiệu nên chất lƣợng giáo dục của các trƣờng đều khá cao.
- Hiệu trƣởng đã quan tâm chỉ đạo thực hiện nghiêm túc đúng chƣơng trình và thời gian quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo, thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Đã quan tâm chỉ đạo giáo viên, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, kĩ thuật dạy học và PPDH tích cực phù hợp với đối tƣợng học sinh, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Công tác bồi dƣỡng phát triển đội ngũ luôn đƣợc các Hiệu trƣởng quan tâm. Các trƣờng đều có kế hoạch chủ động bồi dƣỡng đội ngũ theo các hình thức bồi dƣỡng đa dạng, bố trí sắp xếp giáo viên đi học Cao học để nâng chuẩn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Các hiệu trƣởng đều đã nhận thức rõ và quan tâm quản lý việc chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. Đã nghiêm túc chỉ đạo thực hiện xây dựng ma trận đề, xây dựng ngân hàng đề, tổ chức KTĐG học sinh chính xác, khách quan, khoa học, cơng bằng, tồn diện, cơng khai, đảm bảo tính giáo dục, tính phát triển.
Về quản lý hoạt động học củ học sinh
lý nền nếp học tập tốt. Tổ chức nhiều hoạt động dạy học thúc đẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác tạo hứng thú học tập của học sinh.
Học sinh đã đƣợc quan tâm hƣớng dẫn cách học, cách sử dụng tài liệu tham khảo, cách truy cập thông tin trên mạng Internet, đƣợc làm quen với các hình thức thi tự luận, trắc nghiệm.
Hiệu trƣởng đã coi trọng vai trò của giáo viên chủ nhiệm, của đoàn thanh niên trong việc duy trì và quản lý nền nếp học sinh, chỉ đạo thực hiện tốt việc phối hợp 3 môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng – gia đình – xã hội trong việc quản lý học sinh học tập ở nhà.
Về quản lý cơ sở vật ch t - Tr ng thiết bị dạy học
Phòng học, phòng làm việc, phòng chức năng, thƣ viện đều đƣợc Hiệu trƣởng quan tâm để phục vụ tốt cho hoạt động dạy học.
Chỉ đạo cán bộ thiết bị, thƣ viện có nhiều biện pháp tích cực để thúc đẩy việc sử dụng đồ dùng dạy học, việc sử dụng sách tham khảo để phục vụ cho giảng dạy và học tập hiệu quả.
Cảnh quan môi trƣờng các trƣờng tốt, luôn xanh- sạch - đẹp - thân thiện - không ma túy, nên học sinh yêu lớp, yêu trƣờng, nỗ lực vƣơn lên trong học tập.
2.3.4.2. T n tại
Về quản lý hoạt động dạy học
Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và thực hiện giờ dạy trên lớp của giáo viên của Hiệu trƣởng chƣa thật chặt chẽ, chƣa thƣờng xun, cịn nặng về hình thức, cần đi sâu vào chất lƣợng thực sự hơn nữa.
Quản lý sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn cịn hạn chế, chất lƣợng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo hƣớng nghiên cứu bài học, phát triển năng lực học sinh chƣa cao. Rút kinh nghiện, đánh giá các giờ thanh tra, giờ thao giảng cịn rộng rãi, nặng tính động viên. Phƣơng pháp dạy học và KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh đã đƣợc quan tâm, đổi mới xong hiệu quả cịn chƣa cao. Việc sinh hoạt chun mơn trên
“Trường học kết nối” còn hạn chế về số lƣợng và chất lƣợng.
Một số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học cịn tuỳ tiện, cịn lạm dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học do chƣa nhận thức đúng vai trị hỗ trợ của nó cho bài dạy.
Một số giáo viên bộ môn, chủ nhiệm quản lý học sinh chƣa tốt, ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
Về quản lý hoạt động học củ học sinh
Sự phối hợp giữa Đoàn thanh niên với giáo viên chủ nhiệm, giữa giáo viên chủ nhiện với giáo viên bộ mơn, giữa gia đình với nhà trƣờng trong việc quản lý học sinh
chƣa thật chặt chẽ, hiệu quả.
Quản lý việc học ở nhà của cha mẹ học sinh chƣa sát sao. Xây dựng kế hoạch tự học và quản lý việc thực hiện kế hoạch đó của học sinh chƣa tốt.
Việc bồi dƣỡng học sinh yếu kém gặp nhiều khó khăn vì ý thức tự học của một số học sinh còn yếu.
Về quản lý cơ sở vật ch t - Trang thiết bị dạy học
Một số thiết bị, đồ dùng dạy học đã quá cũ, chất lƣợng kém đã hạn chế đến hiệu quả dạy học. Quản lý việc sử dụng thiết bị, đồ dùng vào giảng dạy của giáo viên chƣa chặt chẽ. Việc tự làm đồ dùng phục vụ cho các tiết dạy của giáo viên chƣa đƣợc thƣờng xuyên.
Các trƣờng cịn thiếu phịng học bộ mơn nên việc sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học cịn gặp nhiều khó khăn.
Cán bộ thiết bị chƣa đƣợc đào tạo chính quy nên chất lƣợng phục vụ hạn chế.
2.3.4.2. Phân tích nguyên nhân Nguyên nhân chủ qu n:
+ Trình độ quản lý, trình độ chun mơn và uy tín của Hiệu trƣởng: Hiệu trƣởng các trƣờng THPT Văn Lâm; THPT Trƣng Vƣơng (2 Hiệu trƣởng đều tốt nghiệp đại học sƣ phạm Tốn, Một hiệu trƣởng có bằng Thạc sĩ Tốn, 1 hiệu trƣởng có bằng Thạc sĩ quản lý giáo dục) trƣớc hết đều là các nhà lãnh đạo có tổ chức, có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt, có uy tín với học sinh và có niềm tin với cha mẹ học sinh.
+ Việc quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh chƣa thật sâu sát, quản lý đổi mới PPDH, KTĐG đã đƣợc quan tâm nhƣng kết quả chƣa cao.
+ Một số giáo viên chƣa nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm của mình trƣớc yêu cầu của giáo dục trong tình hình mới nên chƣa hết mình cho cơng việc mình đang đảm nhiệm (dạy học và chủ nhiệm lớp…), chất lƣợng đội ngũ chƣa đồng đều trong từng bộ môn và giữa các bộ môn. Hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa còn hạn chế.
Nguyên nhân khách quan:
+ Trong quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, Hiệu trƣởng phải phối hợp với các tổ chức trong nhà trƣờng, đội ngũ giáo viên và lực lƣợng xã hội khác. Tuy nhiên, các lực lƣợng này cũng còn nhiều hạn chế về nhận thức và năng lực quản lý trong việc thực hiện các nhiệm vụ. Đánh giá giáo viên còn mang tính động viên nên ít nhiều ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học cùng nhƣ ý chí phấn đấu vƣơn lên của giáo viên.
+ Trình độ Ngoại ngữ, Tin học của một số cán bộ quản lý và nhiều giáo viên còn hạn chế nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy chƣa cao, thậm chí có giáo viên cịn lạm dụng cơng nghệ thông tin trong dạy học nên ảnh hƣởng đến kết quả quản lý hoạt động dạy học cũng nhƣ kết quả của hoạt động dạy học.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở các trƣờng hiện còn thiếu, một số không đồng bộ mà tiêu chuẩn cơ sở vật chất là một trong những rào cản lớn nhất khi xét trƣờng chuẩn quốc gia của các trƣờng (hiện nay ở huyện Văn Lâm có 01 trƣờng THPT Trƣng Vƣơng đạt chuẩn Quốc gia).
- Đầu vào tuyển sinh của các trƣờng không đồng đều, nhà trƣờng lại không đƣợc tổ chức thi khảo sát để xếp lớp nên khó khăn cho việc bố trí học sinh cùng năng lực học tập vào 1 lớp, do đó việc tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu phù hợp đối tƣợng gặp khó khăn. Điều đó ảnh hƣởng khơng nhỏ đến chất lƣợng dạy học.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chƣơng này, chúng tơi đã trình bày một số nội dung cơ bản sau:
- Trình bày khái qt vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục của huyện và thực trạng giáo dục ở các trƣờng THPT công lập huyện Văn Lâm.
- Khảo sát và đánh giá khái quát mức độ nhận thức, mức độ thực hiện và phân tích thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT cơng lập huyện Văn Lâm đó là:
+ Quản lý hoạt động dạy của giáo viên. + Quản lý hoạt động học của học sinh.
+ Quản lý cơ sở vật chất – Trang thiết bị dạy học.
Đánh giá ƣu điểm, tồn tại và tìm hiểu nguyên nhân chủ quan, khách quan của những ƣu điểm và tồn tại đó.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi đề xuất ý kiến nhằm phát huy những ƣu điểm, giảm thiểu và khắc phục tồn tại của một số nhóm các biện pháp mà Hiệu trƣởng THPT huyện Văn Lâm đang thực hiện, đồng thời đề xuất những biện pháp mới phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục, giúp cho Hiệu trƣởng các trƣờng THPT quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ngày càng hiệu quả hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trong các trƣờng THPT.
CHƢƠNG III
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG
CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THPT huyện Văn Lâm, tỉnh