Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 108 - 111)

9 Cấu trúc của đề tài

3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.4 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp

TT

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Tổng điểm X Thứ bậc (3đ) (2đ) (1đ) 1

Tăng cƣờng công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lƣợng xã hội về tầm quan trọng của việc dạy học và giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

100 12 8 332 2.77 4

2

Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học

3

Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn, nhằm nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ giảng dạy cho đội ngũ

98 20 2 336 2.8 3

4

Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

107 13 0 347 2.89 1

5

Đổi mới kiểm tra đánh giá đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

80 28 12 308 2.57 7

6

Nâng cao hiệu quả sử dụng phƣơng tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông để hỗ trợ đổi mới phƣơng pháp và hình thức dạy học

92 22 6 326 2.72 5

7 Tăng cƣờng và đổi mới tổ chức

hoạt động trải nghiệm sáng tạo 86 30 4 322 2.68 6

Tổng -X tổng 666 142 32 2314 2.76

Nhận xét:

Nhìn chung các phiếu đánh giá rất cao mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất: Cả 7 biện pháp đều đƣợc đánh giá tính cấp thiết với điểm trung bình X ≥ 2.63 và có X tổng = 2.76.

Biện pháp đƣợc đánh giá cần thiết nhất là biện pháp 4 (X = 2.89 - xếp thứ 1). Nhƣ vậy các ý kiến đã nhận thức rõ tầm quan trọng của biện pháp “Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh“

Biện pháp đƣợc đánh giá cần thiết tiếp theo là biện pháp “Tăng cường hoạt động b i dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng c o trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng dạy và nghiên cứu kho học”( có X = 2.86 - xếp thứ 2).

Biện pháp “Đổi mới KTĐG kết quả học tập củ học sinh theo định hướng phát

triển năng lực học sinh” đƣợc đánh giá ở mức độ cần thiết thấp nhất (X = 2.57 - xếp thứ 7). Điều đó chứng tỏ việc đánh giá kết qủa học tập của học sinh theo yêu cầu mới chƣa thực sự đƣợc quan tâm. Các biện pháp còn lại đƣợc đánh giá ở mức độ tƣơng đối cao, đồng đều.

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

TT

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS Rất khả thi Khả Thi Ít khả Thi Tổng điểm X Thứ bậc (3đ) (2đ) (1đ) 1

Tăng cƣờng công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lƣợng xã hội về tầm quan trọng của việc dạy học và giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

92 20 8 324 2.7 4

2

Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học

96 14 10 326 2,72 3

3

Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên mơn, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy cho đội ngũ

98 18 4 334 2.78 1

4

Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

98 12 10 328 2.73 2

5

Đổi mới kiểm tra đánh giá đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

82 21 17 305 2.54 6

6

Nâng cao hiệu quả sử dụng phƣơng tiện dạy học, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông để hỗ trợ đổi mới phƣơng pháp và hình thức dạy học

78 30 12 306 2.55 5

7 Tăng cƣờng và đổi mới tổ chức hoạt

động trải nghiệm sáng tạo 73 36 11 302 2.52 7

Nhận xét

Nhìn vào bảng ta thấy tính khả thi có X tổng = 2.65, ta khẳng định các biện pháp

đƣợc đánh giá mức độ khả thi cao, đồng đều ở các biện pháp vì các biện pháp đều có X

2.52. Biện pháp 3 có tính khả thi cao nhất (với X = 2.78) Tiếp theo là biện pháp 4 (X =

2.73 - xếp thứ thứ 2). Biện pháp 5, 6,7 cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá tính khả thi (X = 2.52 đến X = 2.54) đòi hỏi cán bộ quản lý phải tiếp tục chỉ đạo đổi mới kiểm tra

đánh giá kết quả học tập của học sinh theo yêu cầu mới, tăng cƣờng hiệu quả sử dụng các phƣơng tiện dạy học, đổi mới hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Các biện pháp còn lại đƣợc đánh giá có tính khả thi khá cao.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)