Trưó*c khi trẻ đi học mẫu giáo cần chuẩn bị những gì?

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 45 - 49)

Ôn Na đến trường mầm non làm thủ tục nhập học cho Tiểu Tây, sau đó tìm nhà và thu dọn đồ đạc. Chỗ ở m ói của gia đình cơ là một khu dân cư bình dân, khơng có nhiều xe qua lại trên đường, dân số cũng tưong đối, hầu hết đều là dân m ói di cư, việc sinh hoạt cũng rất thuận tiện.

Tiểu Tây có vẻ chưa thích nghi vó i mơi trường mói, hàng ngày cơ bé cứ địi mẹ cho về nhà cũ khơng biết bao nhiêu lần, mặc dù sau khi chuyển đến nhà m ói, Ơn Na đã cố gắng sắp xếp bày biện đồ đạc giống như ở nhà cũ, nhưng vốn dĩ bố cục của hai căn nhà khác nhau, nên nhìn đi nhìn lại vẫn thấy khơng giống nhà cũ của mình. Cơ đã nhiều lần nhắc con gái rằng đây là nhà m ói của chúng ta, nhưng cứ đến tối con bé lại nhõng nhẽo đòi về nhà cũ.

Ơn Na tính rằng khi nào con gái quen vói căn nhà mói, lúc đó cơ m ói cho con đi học mẫu giáo. Vì trường mầm non cho Tiểu Tây vào học cũng

nằm trong khu dân cư, liệu con bé có nghĩ đó là một căn nhà m ói khác hay khơng. Nếu như Tiểu Tây chưa thích nghi vói nhà m ói, lại cho con bé đi học ở một mơi trường hồn tồn lạ lẫm như trường mầm non và cùng sinh hoạt v ó i những người mói, con bé càng khơng thích ứng nổi.

Dù th ế nào đi chăng nữa, nếu để cơ bé vào mơi trường m ói theo kiểu gia đình, sẽ dễ dàng và thoải mái hon so vói mơi trường giống như ở trường mầm non. Đựi sau này con bé lớn hon một chút sẽ cho tham gia vào môi trường giáo dục nghiêm túc, như vậy con bé sẽ không cảm thấy lo lắng và sự hãi.

Ơn Na đã giao hẹn vói chủ nhiệm trường mầm non, đến khi nào Tiểu Tây thích nghi vói nhà m ói khoảng một tháng sẽ cho con đi học. Đồng thịi, để giúp con quen vó i mơi trường giáo dục trước khi vào học, sáng nào cô cũng dẫn con đến khu trường học, hai mẹ con đứng ở một góc nhìn các bậc phụ huynh khác đưa con mình đến trường, Ơn Na chỉ về phía đó rồi nói vó i con: “Đó là trường mầm non, vài ngày nữa con cũng sẽ vào đó học giống như các bạn kia” .

Ơn Na khơng biết làm như vậy có tác dụng gì khơng, nhưng trong trường có bố trí lóp học dành riêng cho cha mẹ và con cái, cho phép học sinh của trường đến đây cùng cha mẹ để luyện tập làm quen vó i mơi trường m ói vào thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần.

Sau khi cùng Tiểu Tây đứng xem trường mầm non, trên đường về nhà, Ôn Na vừa đi vừa nghĩ đến một ngày phải đưa con đến trường, rồi một mình ra về, trong lịng cô lại cảm thấy hoang mang. Cô không thể nào tưởng tưựng ra cảm giác sau hon hai năm, lần đầu tiên cô phải để con ở trong một mơi trường m ói khơng quen thuộc cùng vó i những con người hồn tồn xa lạ. Cơ hình dung ra khn mặt đáng thưong của con bé đứng

& cửa lóp, giang đơi bàn tay bé nhỏ địi mẹ bế, chắc con bé sẽ khóc nhiều

lắm. Có nhiều lúc cơ cứ thắc mắc, tại sao con người phải trải qua những tháng ngày như vậy, tại sao khơng thể ni con mình đến khi nào chúng trưởng thành giống như các loài động vật khác, đưực ở bên con mình cả địi.

Nhưng dù có nghĩ thế nào, cũng khơng thể không cho Tiểu Tây đi học mẫu giáo, bây giờ nhà cũng đã chuyển rồi, Ơn Na tự nhủ mình cần phải cứng rắn, mạnh mẽ vượt qua tình trạng này.

Cơ nhận ra, nếu cha mẹ tỏ ra buồn bã, đau khổ, chán nản, sẽ gây ảnh hưởng đến tâm lý trẻ. Vì chúng cũng áp dụng những kiểu tâm trạng tiêu cực như vậy khi đối mặt vói chuyện đi học của mình. Như thế chẳng khác nào cha mẹ đã chuẩn bị sẵn cho trẻ tâm lý sợ hãi và lo lắng trước khi bước chân vào mơi trường mói. Ngược lại, nếu trước lúc trẻ đi học, tâm trạng của cha mẹ rất thoải mái vui vẻ, sẽ giúp trẻ không cảm thấy việc xa cách cha mẹ là điều quá nghiêm trọng và nặng nề.

Ôn Na dẫn Tiểu Tây đến lóp học dành cho cha mẹ và con cái đưực bốn lần, nhưng trong cả bốn lần đó, con bé khơng hề tiếp thu bài giảng của giáo viên. Mặc dù cơ giáo có hướng dẫn tỉ mỉ, nhưng nó khơng làm theo, cũng chẳng trả lịi câu hỏi của giáo viên. Lúc cơ giáo mỉm cười và bắt chuyện, nó chỉ đứng ngây người. Khi Tiểu Tây khơng trả lịi câu hỏi, Ơn Na lại cảm thấy rất xấu hổ. Mỗi lần như vậy, cô càng thấy bắt buộc phải cho con bé đi học mẫu giáo, để ít nhất nó cũng khơng vơ lễ, mất lịch sự và khơng nhiệt tình học tập như bây giờ.

So vói một vài trường mầm non cô đã tham quan cơ sử vật chất ở trường này rất hạn chế. Khi Ôn Na thắc mắc về vấn đề này, phía nhà trường giải thích rằng: “Nhiều đồ chơi khơng hẳn là tốt, vì như vậy có thể khiến trẻ khơng nhiệt tình và chủ động tham gia vào các trị chơi, các hoạt động tập thể, chúng tôi cố ý khơng bố trí nhiều đồ chơi, mục đích là muốn bảo vệ tính sáng tạo và trí tưởng tượng vốn có của trẻ”. Ơn Na khơng có ý kiến gì vói câu trả lịi này.

Từ thứ Hai đến thứ Sáu, Ôn Na cùng con chơi trị đi học mẫu giáo. Cơ lấy con gấu bông trong nhà làm mẹ, và chú dê làm con, lúc đến cổng trường mầm non, gấu mẹ dắt dê con trao cho cơ giáo hươu cao cổ, sau đó để cho dê con chào tạm biệt gấu mẹ. Ôn Na bắt chước cách làm của các cô giáo ở trường, phủ một tấm vải nhỏ lên chiếc ghế để làm trường mầm non, ngày ngày gấu mẹ dắt dê con đến trường, và cô giáo hươu cao cổ sẽ đứng ở cổng trường để đón học sinh, dê con giơ chân lên để chào tạm biệt gấu mẹ. Tiểu Tây rất thích thú vói trị chơi này, mỗi lần chơi xong, cơ bé lại địi mẹ làm lại lần nữa.

Hàng ngày Ôn Na vẫn duy trì dẫn con đến cổng trường mầm non, nhìn các bạn khác chạy lon ton vào trường, có nhiều lúc Tiểu Tây cũng địi mẹ dẫn vào bên trong. Có vẻ như con bé đã bắt đầu quen dần vói nơi này, hy vọng sau khi vào học sẽ không xảy ra những chuyện đáng sợ như Ơn Na

Lị*i khun

Trư&c và sau khi trẻ vào học, trường mâm non sẽ hư&ng dẫn phụ huynh làm thủ tục nhập học, chuẩn bị dụng cụ đồ đạc và những trạng thái tâm lý cần thiết. Dựa vào kinh nghiệm của bản thân trong nhiều năm qua tôi thấy rằng, dù đã chọn được trường mâm non đê gửi gắm con mình vào đó, nhưng trong thịi gian trẻ đi học, điều quan trọng nhất là cha mẹ vẫn nên duy trì sự tín nhiệm đối vói trưcmg học. Nếu phụ huynh không tin tưởng, sẽ dẫn đến lo âu, buồn rầu, hay suy nghĩ, tất cả những trạng thái cảm xúc này sẽ lan truyền sang tâm lý của trẻ, khiến cho sự thích nghi vói mơi trưịng giáo dục của trẻ trở nên khó khăn hơn rất nhiều, ngồi ra cịn khiển trẻ cảm thấy sợ trường học.

C h ư ơ n g 4

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)