Những vấn đề v'ê chuyện ăn uống ỏ* trưòng mầm non

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 61 - 64)

Khơng biết có phải vì ngun nhân tâm lý, hay vì tình hình thực tế mà Ơn Na cảm thấy con mình ngày càng buồn bã, khơng cịn trơng thấy nét vui tưoi nhí nhảnh, khn mặt bầu bĩnh mũm mĩm dường như đã khơng cịn nữa. Hàng ngày, mỗi lần đón con tan học, cơ lại quan sát kĩ càng khn mặt của con, cơ có cảm giác như con gái mình đã bị bỏ đói cả một ngày.

Ơn Na vốn khơng phải là người lo lắng thái quá nên tưởng tượng lung tung, bởi vì suốt một tuần đi học, ngày nào về nhà con bé cũng kêu đói, rồi ăn uống rất nhiều. Điều này khiến cơ nghi ngờ có thê buổi chiều ở trường

khơng đưực ăn gì. Nếu như vậy thì cơ thể của đứa bé làm sao chịu đựng được. Có lẽ giáo viên khơng xúc cho ăn, trong khi đó bọn trẻ vốn dĩ thường mất tập trung trong ăn uống, nếu thấy khơng đói chúng sẽ khơng ăn nữa. Cịn người lớn thấy trẻ không ăn nữa cũng cho rằng chúng đã no, nên không dỗ dành để trẻ ăn thêm, như vậy chắc chắn đứa trẻ sẽ khơng được ăn no. Chính vì thếlúc ở nhà, Ơn Na cố gắng nhồi nhét cho con gái ăn. Sau khi đưa con đến trường, cơ dành thịi gian nghiên cứu một số tạp chí ăn uống cho trẻ em để tìm các loại thực phẩm bổ dưỡng, rồi hì hục chuẩn bị, để tan học về cơ sẽ cho ăn.

Một hơm, Tiểu Tây nói rằng: “Con khơng thích ăn cơm ở trường, cơm mẹ nấu ngon hơn”.

Sang đến tuần thứ hai đi học, một hơm trong lúc đưa con gái đến lóp, cơ giáo Tiểu Dương nói vói Ơn Na: “Mịi chị ra ngồi một lát, tơi có chuyện muốn nói vói chị”. Trong lịng Ơn Na thấy có chút lo lắng, khơng biết con gái mình đã xảy ra chuyện gì.

Ơn Na ra trước, một lúc sau cơ giáo Tiểu Dương bước ra, vừa nhìn thấy Ơn Na cơ liền hỏi: “Có phải ở nhà, Tiểu Tây ln được mẹ đút cho ăn không?”

Ơn Na kiên quyết phủ nhận. Bởi vì cơ biết bón cho trẻ ăn là khơng tốt, cho nên từ khi con gái được chín tháng tuổi, cơ đã để cho con gái tự ăn, chỉ là mỗi lần ăn xong, cơ lại cố bón cho con thêm một hai miếng nữa. Cô sự con gái mải chơi, nó ăn chưa đủ no.

Cơ trình bày tình hình ở nhà của con gái vói giáo viên, hy vọng ở trường họ cũng sẽ làm như vậy. Nhưng cô giáo Tiểu Dương một mực từ chối: “Chúng tơi khơng thể làm như vậy, bởi vì bọn trẻ cần phải để trẻ tự quyết định chuyện ăn uống, cố nhồi nhét trẻ cũng khơng hấp thu được.”

Ơn Na nghĩ, những người ốm liệt giường, nếu xúc cho họ ăn mà họ khơng hấp thu thì chẳng nhẽ đều chết đói hết ư? Đa số những đứa trẻ ở nhà được ơng bà chăm bẵm, bón cơm cho ăn khơng phải đều phổng phao, nhanh lớn cịn gì?

Nghĩ đi nghĩ lại nhưng cuối cùng Ơn Na vẫn khơng nói ra. Xúc cơm cho trẻ rất tốn thòi gian, nên tất nhiên là các giáo viên sẽ không đồng ý. Tóm lại, chúng ta khơng thể u cầu họ quan tâm tận tình đến bọn trẻ giống như

các bà mẹ ở nhà được.

Cơ giáo Tiểu Dương nói vói Ơn Na: “Tơi tìm chị khơng phải vì chuyện chị có bón com cho cháu khơng, mà vì tơi muốn tìm hiểu một chút có phải chị nấu com rất ngon, bày biện thức ăn ở nhà rất phong phú, ngon mắt hay khơng. Bởi vì hơm qua Tiêu Tây nhất quyết không ăn com, con bé ngồi trước bàn ăn cứ khép hai tay kẹp vào đùi khơng chịu cầm thìa. Cơ giáo hỏi tại sao khơng ăn, vẻ mặt của cháu trơng rất đáng thưong, nhưng khơng nói gì hết. Cuối cùng cơ giáo đành hỏi thẳng con không muốn ăn com phải không? Cô bé gật đầu. Cơ giáo hỏi bé khơng đói ư, cơ bé lại gật đầu. Khơng cịn cách nào khác, cơ giáo đành tự lấy một ít com vói thức ăn và u cầu con bé phải ăn. Nó khó chịu miễn cưỡng xúc được hai thìa, sau đó lại ngồi im. Cơ giáo hỏi tại sao con khơng ăn com, thì con bé trả lịi rằng com khơng ngon. Đến buổi chiều ngủ dậy, có thể do q đói nên cơ bé đành phải ăn hoa quả, nhưng tâm trạng của con bé không tốt chút nào”.

Ơn Na khơng ngờ rằng, ở nhà ăn uống quá ngon và cầu kỳ, sẽ làm ảnh hưởng đến khẩu vị của Tiểu Tây, khiến nó cảm thấy com ở trường khơng ngon. Nhưng tại sao nhà trường khơng cố gắng làm ra những món ăn ngon giống như ở nhà?

Có lẽ cảm nhận đưực sự nghi hoặc của Ơn Na nên cơ giáo Tiểu Dưong liền nói: “Có rất nhiều phụ huynh khơng hiểu về phưong pháp giáo dục, chỉ cần nghe nói trường này nấu ăn ngon, là liền cho con vào đấy học.” Rồi cơ nói thêm: “Chúng tơi mở trường học chứ không phải mở nhà hàng, tuy những món ăn ở trường khơng ngon và đẹp mắt như ở nhà mẹ nấu, nhưng vẫn đảm bảo cung cấp cho trẻ đầy đủ những dưỡng chất cần thiết.”

Ôn Na cũng cảm thấy có vẻ như cơ đã q hà khắc nên chỉ nói: “Vâng, tơi sẽ chú ý”. Nhưng chỉ cần nghĩ đến con gái là cơ lại cảm thấy đau lịng, ngày nào đi học cũng tè dầm không biết bao nhiêu lần, lại không đưực ăn những thứ mình thích, liệu như vậy con bé có chịu đựng đưực khơng?

Lị*i khun

Chúng ta khơng thể nào dạy một đứa trẻ ba tuổi đến trường không được kén chọn thức ăn. Trong rất nhiều trường hợp, lồi khun của nhũng ngưịi xung quanh khơng thể nào thay đổi được s& thích và thói quen của một người nào đó, huống chi là

một đứa trẻ m ói có ba tuổi. Nếu muốn đê con nhanh chóng thích nghi được vó i mơi trường mói, ngay từ nhỏ hãy hướng dẫn trẻ cách tìm niềm vui về mặt tinh thần, chứ khơng nên hưóng q nhiều sự chú ý của trẻ vào việc hưởng thụ vật chất. B ỏ i vì hư&ng thụ tinh thần có thể kiểm sốt được, cảm giác của nó đến từ sự xác định của bản thân đứa trẻ, có vui vẻ hay khơng cũng chủ yếu đến từ nhũng nhân tố phi vật chất. Nếu đứa trẻ có sở thích khám phá niêm vui, nó sẽ đặc biệt hứng thú vó i một chuyện nào đó, và biết cách hưởng thụ nó, thế g ió i tỉnh thần của đứa trẻ vì thế mà trở nên phong phú hon, đa dạng hon. Nếu quan điểm hứng thú của gia đình đặt vào nhũng phưong diện này, thì sự chú ý của đứa trẻ củng đặt vào những phương diện đó. Nếu cha mẹ thích thú vó i nhũng món ăn ngon, hãy thử đ ể cách thức nấu ăn biến thành cơng việc có thê chia sẻ vó i trẻ, việc sử dụng nguyên liệu nấu ăn có thê mang lại cho trẻ nhũng kích thích giác quan thú vị, việc chếbỉến món ăn có thê giúp trẻ được tự tin hon. Nếu trẻ không tham gia nấu ăn mà chỉ biết thưởng thức mùi vị của món ăn, thì sự chú ý của trẻ chỉ tập trung chủ yếu vào yêu cầu về khẩu vị, nên không thê cảm nhận được niềm vui trong quá trình nấu ăn, điều này rất dễ khiến trẻ khó tiếp nhận món ăn do người khác nấu. Việc phụ huynh nấu ăn và đáp ứng khẩu vị của gia đình khơng có gì sai, nhưng nếu có thể đ ể nó trớ thành một cơ hội giúp trẻ xây dựng được lịng tự tin thì sẽ càng có ý nghĩa hơn.

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)