Những thắc mắc của phụ huynh vê ló*p năng khiếu

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 95 - 97)

Chẳng m ấy chốc Tiểu Tây đã được bốn tuổi, bây giờ cơ bé có thể hồn tồn thích nghi v ó i cuộc sống ở trường mầm non, chồng Ơn Na cũng khơng còn than phiền về chuyện tắc đường lúc đi làm nữa, họ gần như đã xác định sẽ sống ở đây lâu dài.

Vào những lúc rảnh rỗi, Ơn Na thường có thói quen lên mạng tìm kiếm những thơng tin liên quan đến việc giáo dục trẻ. Hơm đó, cơ đọc đưực một bài đề cập đến vấn đề bồi dưỡng năng khiếu cho trẻ như sau:

Con trai tôi năm nay trịn bốn tuổi, tơi rất muốn cho con tham gia học l&p năng khiếu, nhung bản thân thằng bé lại khơng đặc biệt u thích mơn nào, nên tơi thấy rất băn khoăn, mấy đứa con của bạn tôi đều học một lúc vài l&p năng khiếu. Tất nhiên, tơi khơng hề muốn ép con mình như họ, nhung vẫn mong thằng bé biết được một mơn năng khiếu nào đó.

M ọi người trên diễn đàn có thể cùng thảo luận vó i tơi về vấn đề này được không, theo mọi người việc học năng khiếu của trẻ có quan trọng hay khơng? Và chúng ta phải lựa chọn lóp năng khiếu như thế nào cho trẻ?

Có vị phụ huynh trả lịi bài viết đó:

Tơi vẫn cho rằng việc trẻ đi học lóp năng khiếu là quả mệt, bản thân tôi không muốn chút nào. Nhưng sau lần sinh nhật trịn năm tuổi của con

tơi, nó tự ỉựa chọn họcpiano, đến bây giờ đã học được bốn tháng rồi, tối nào củng đi học rất siêng năng, bất kê tròi mưa hay tròi nắng, chưa nghỉ một lần nào. Mặc dù khả năng còn hạn chế và chưa thê bằng những đứa trẻ lớn hem, nhưng sự kiên trì và niềm đam mê của con đã cảm hóa được tơi. Đối vói nỏ, đi học năng khiếu khơng phải là ép buộc, mà là hưỏmg thụ. Nếu trẻ thực sự bộc lộ được sự ham mê trong quá trình học năng khiếu, hơn nữa phụ huynh không gây sức ép về hiệu quả và thành tích, khơng tạo áp lực cho trẻ, khơng bực mình về tiến độ chậm chạp của trẻ, khơng lo tốn tiền bạc, thời gian, thì nên cho trẻ đi học. Khả năng thích nghi của bọn trẻ bây giờ vượt xa khỏi dự đoán của người lớn chúng ta.

Giờ đây, Tiểu Tây khi đi học vói tâm trạng rất vui vẻ, ngày nào về nhà cũng líu lo kể chuyện các bạn và giáo viên ở trường, khơng lúc nào ngót miệng. Trường mầm non của Tiểu Tây khơng mở lóp bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh, nên cơ bé chưa có biểu hiện ham mê hay năng khiếu đặc biệt vói bất cứ chuyện gì. Chính vì thế, Ơn Na chưa từng nghĩ đến chuyện cho con đi học năng khiếu.

Cách đây vài hôm, một người bạn của cô cho con gái đi học múa, nhưng giáo viên dạy múa nói rằng động tác của cơ bé chưa đẹp, cơ thể cũng kém nhịp nhàng, có thê do tuổi cịn q nhỏ, tốt hơn hãy đợi trẻ lớn thêm chút nữa mói nên cho đi học. Ơn Na thấy bạn mình có vẻ hơi vội vàng trong chuyện cho con học năng khiếu.

Nhiều lúc, Ôn Na thấy Tiểu Tây cầm giấy bút vẽ con thỏ, vẽ hoa, vẽ nhà, nhưng có lúc lại thấy cơ bé tự mày mị ngồi nặn những bức tượng bằng đất sét rồi bày ra chơi, Ôn Na cho rằng đây đều là những trò chơi tự nhiên của trẻ con, điều này chưa thể chứng minh rằng trẻ có năng khiếu về nghệ thuật hay hội họa được, tốt nhất vẫn nên để theo tự nhiên.

Ơn Na phát hiện thấy xung quanh mình vẫn có một vài người dường như không quá sốt ruột trong việc cho con đi học sớm. Nhưng vào những dịp cuối tuần, thỉnh thoảng cô lại trông thấy những đứa trẻ bằng tuổi vói Tiểu Tây được bố mẹ đơn đốc cho đi học nên tâm trạng có chút hoang mang.

Ơn Na nhớ lại hồi mình năm tuổi, cơ được mẹ đăng kí cho học lóp piano, là bởi vì trong một lần dạo phố cô trông thấy chiếc piano được bày bán trong cửa hàng và muốn mẹ mua cho mình. Khi đó, mẹ cơ rất do dự, bà thử thuyết phục cơ đổi sang món đồ chơi khác, nhưng cơ chỉ khóc và nằng

nặc địi mua bằng được chiếc đàn đó. Mẹ cơ chẳng cịn cách nào đành chiều ý con gái, nhưng bà chỉ vào chiếc đàn và muốn Ôn Na đảm bảo rằng sau khi mua về cô phải học đánh đàn, phải chăm chỉ luyện tập, dù có mệt hay chán cũng khơng đưực từ bỏ. Ơn Na gật đầu rối rít. Một chiếc đàn piano hồi đó có giá khoảng hon 200 Nhân dân tệ, tưong đưong vói hai tháng lưong đi làm của mẹ cơ. Nhưng chỉ một năm sau, Ơn Na lại nói khơng muốn học nữa, mỗi lần luyện đàn thì cơ khóc lóc ăn vạ, cha mẹ thấy vậy nên cũng đồng ý cho cô bỏ dở.

Nhớ lại quá khứ của mình, rồi quay sang nhìn Tiểu Tây, Ơn Na thấy rằng bọn trẻ khi mói bắt đầu học năng khiếu đều tỏ ra hứng thú, nhưng rất khó kiên trì đến cùng. Trong lịng cơ cũng cảm thấy đắn đo, ngộ nhỡ con gái lại giống mình hồi nhỏ... Tuy nhiên khi thấy bản thân mình giờ đã trưởng thành nhưng chẳng có chút sở trường nào, Ơn Na lại cảm thấy hối hận vì quyết định bỏ dở việc học đàn hồi nhỏ của mình. Chính vì thế, chuyện nên hay không nên bồi dưỡng năng khiếu cho con bắt đầu trở thành vấn đề khiến cô phải suy nghĩ.

Lị*i khun

Tơi khuyên các bậc phụ huynh không nên cho trẻ đi học quá nhiều lóp năng khiếu từ khi cịn nhỏ, vói những trẻ khơng tham gia bồi dưõng năng khiếu, vẫn có thê đạt được sự phát triển tưcmg đối tồn diện. Chuyện mở lóp đào tạo năng khiếu có thể chỉ là do nhu cầu của phụ huynh. Trên thực tế có rất nhiều người sau khi trưởng thành khơng cịn sử dụng đến những năng khiếu học được hồi cịn nhỏ. Hầu hết mọi người đều nói rằng do lúc bé bị cha mẹ thúc ép đi học, nên trong lòng sẽ sinh ra cảm giác bất mẫn và phủ nhận năng khiếu, dù cho hiệu quả và thành tích đạt được đều rất tốt. Tuy nhiên cũng có người cho rằng ít nhất nên để trẻ biết được một kĩ năng nào đó, nhưng nếu học mà khơng có ham mê, sẽ tạo thành sự ép buộc cho trẻ trong quả trình học tập, hơn nữa trạng thái tâm lý khó chịu do ép buộc gây ra sẽ rất khó hồi phục. Vì vậy, người l&n cần phải xem xét kỹ lưõng, chỉ nên làm những điều đáng làm.

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)