nhưng mẹ bạn ấy nói Nựu Nựu khơng có thịi gian, chỉ có tối thứ Sáu mói choi được, các ngày cịn lại đều bận hết”, cơ con gái ngước lên nhìn mẹ vói đầy vẻ tội nghiệp.
Ơn Na hỏi cơ bé: “Sao Nựu Nựu lại bận như thế?”, vì hầu hết các bậc phụ huynh ở trường Tiểu Tây đều tán thành và khen ngựi phưong thức giáo dục của trường nên mói cho con vào đây học. Chủ trưong của nhà trường là trong những năm tháng đi học mẫu giáo, trẻ sẽ được tạo cơ hội để phát triển bản thân, giúp trẻ có đủ thịi gian để hình thành lối tư duy cá nhân, phương thức hành động, cách tìm hiểu khám phá, và phải thơng qua rất nhiều hoạt động mói có thể trở thành một người có khả năng làm chủ được cuộc sống của mình. Điều đó có nghĩa là giúp trẻ trang bị nhân cách và trạng thái tâm lý lành mạnh trước khi hịa nhập vào xã hội. Chứ khơng phải bỏ ra quá nhiều thịi gian, cơng sức và tâm huyết để học những kiến thức sách vở. Vậy tại sao Nựu Nựu lại bận bịu đến mức khơng có thịi gian để vui chơi?
Câu trả lịi của Tiểu Tây khiến Ôn Na rất bất ngờ: “Thứ Hai học ngoại ngữ, thứ Ba học piano, thứ Tư học vẽ, thứ Năm học múa, chỉ có thứ Sáu là khơng học gì, nên con có thể đến nhà bạn ấy chơi”.
Tuy nhiên, Ôn Na lại cảm thấy băn khoăn, lúc họp phụ huynh không thấy ai đề xuất cho con đi học thêm các môn năng khiếu, chẳng nhẽ mọi người đang âm thầm bồi dưỡng cho con mình, chỉ có một mình cơ vẫn vơ tư chẳng hay biết gì.
Ăn cơm tối xong, Tiểu Tây chạy ra chơi vói bố. Ơn Na nhanh chóng trốn vào phịng ngủ và gọi điện cho mẹ của Nựu Nựu: “Tối nay, Nựu Nựu học vẽ ở đâu vậy?”
Mẹ nựu Nựu trả lòi: “Học ở phòng vẽ của thầy Triệu Việt, trong trường có rất nhiều bạn đang theo học ở đó, cơ khơng biết sao?”
Ơn Na hỏi: “Ớ đó dạy có tốt khơng?”
Mẹ Nựu Nựu trả lịi: “Cũng được, bọn trẻ rất thích học ở đó”. Ơn Na hỏi tiếp: “Không phải lúc ở trường bọn trẻ cũng có giờ vẽ tự do sao?”
Mẹ Nựu Nựu nói tiếp: “Ớ trường có tiết học vẽ, nhưng chỉ là bọn trẻ tự vẽ chứ giáo viên có dạy đâu, nếu muốn bồi dưỡng khả năng sáng tạo và trí tưởng tưựng cho bọn trẻ, thì phải cho chúng học thêm một số kiến thức và những kĩ năng khác để chúng phát triển toàn diện”.
Ơn Na nghĩ thấy cũng có lý, nếu hàng ngày trẻ chỉ đến một noi để học kiến thức và kĩ năng, rất có thể sẽ thiếu mất cơ hội phát triển bản thân và nâng cao năng lực trí tuệ cùng những tính cách tích cực khác. Hơn nữa hầu hết thịi gian ở trường mầm non đều là giờ vui chơi tự do, cho nên học thêm năng khiếu khoảng một tiếng vào buổi tối chắc cũng không gây ra tổn hại gì ghê gớm đối vói trẻ, nếu vậy tại sao lại không cho Tiểu Tây đi học chứ?
Gác máy điện thoại, Ôn Na chạy vội đến chỗ Tiểu Tây, lúc này cơ bé đang ngồi chăm chú nhìn bố cắt hình con bướm giấy. Ơn Na ngồi xuống giả bộ vơ tình hỏi cơ bé: “Tiểu Tây à, ngày nào Nựu Nựu cũng đi học năng khiếu, bạn ấy học đàn, học vẽ, học múa, con có thích đi học khơng?”
Tiểu Tây nói: “Nếu học cùng Nựu Nựu con mói đi. Nhưng ngày nào cũng học thì con sẽ khơng được chơi vói ba nữa”.
Ơn Na mỉm cười: “Lúc nào học xong con có thê chơi vói ba mà”. Trong đầu cơ bé chưa có bất cứ khái niệm gì về việc đi học, nó chỉ nghĩ đó đơn giản là một chuyện rất mói mẻ, thú vị, cho nên vội gật đầu đồng ý. Vậy là Ôn Na thử đăng ký một hai lóp năng khiếu cho con gái, nếu có hiệu quả sẽ học tiếp, hoặc khơng thì dừng lại.
Tối thứ Tư tuần kế tiếp, sau khi tan học, Tiểu Tây cùng Nựu Nựu vui vẻ đến lóp học vẽ của thầy Triệu Việt. Lóp vẽ nằm trong một khu chung cư, cịn phịng học chính là phịng khách ở nhà thầy giáo, thông thường một lóp có khoảng mười mấy học sinh ở những độ tuổi khác nhau, thòi gian học là tất cả các buổi tối trong tuần, kể cả thứ Bảy, Chủ nhật. Tuy nhiên, Ôn Na khơng muốn chiếm hết khoảng thịi gian sum họp cuối tuần của cả gia đình, cơ chỉ đăng ký cho con học vào tối thứ Tư hàng tuần.
Trong phịng khách bốn phía xung quanh trưng bày kín mít các tác phẩm hội họa của bọn trẻ, mỗi tác phẩm là một phong cách khác nhau, thậm chí có cả bức tranh vẽ trên lọ hoa, khơng khí nghệ thuật tràn ngập khơng gian của căn phịng.
Khi mói bước vào phịng học, Tiểu Tây đã tỏ ra vơ cùng kinh ngạc khi nhìn thấy những tác phẩm trước mặt, hai mắt cô bé sáng long lanh, dáng bộ trơng đầy phấn khích.
Ơn Na đưực thầy giáo cho phép tham dự buổi học đầu tiên của con gái, cơ chọn ngồi phía cuối lóp, sau lung bọn trẻ.
Thầy giáo Triệu Việt bước ra từ trong phịng, đó là một người đàn ơng ngồi ba mưoi tuổi, vóc dáng cao gầy, rất có khí chất họa sĩ. Trên tay thầy giáo cầm theo một chiếc bình, lúc đi đến giữa phịng, thầy đặt chiếc bình đó lên trên bàn, rồi gõ tạch tạch mấy tiếng, sau đó hỏi bọn trẻ: “Các con nhìn xem đây là cái gì?”
“Cái bình”, bọn trẻ đồng thanh hơ. Thầy giáo lại hỏi: “Cái bình này màu gì?” “Màu trắng ạ”.
Thầy giáo tiếp tục: “Cái bình này đang rất trống tron, bây giờ thầy sẽ biến nó thành một chiếc bình hoa”.
Thầy giáo cầm bút lơng chấm vào một điểm màu đỏ trên bảng màu đặt ngay bên cạnh, vừa tơ tơ vẽ vẽ lên chiếc bình để bọn trẻ có thể trơng thấy, vừa hướng dẫn: “Màu đỏ trên chiếc bình đang bắt đầu lan rộng ra, tạo thành một đường vẽ, bây giờ đang là một đường thẳng, sau đó xoay chiếc bình, đường thẳng này bắt đầu chạy vòng vòng. Thầy đổi hướng của chiếc bình này một chút, nó lại tạo thành một đường gấp khúc theo hướng khác. Nếu thầy đặt thẳng chiếc lọ, nó lại trở về là một đường thẳng. Thầy sẽ để nó chạy thẳng như vậy đến tận đáy bình, nó lại biến thành một đường cong. Sau đó thầy chấm thêm một chút màu đỏ, rồi lại để nó chảy thành một đường khác. Chiếc bình của chúng ta bây giờ có hai đường song song đối xứng, dần dần các đường càng nhiều, thế là chiếc bình trắng trống tron đã biến thành một chiếc bình hoa rồi”.
Hầu hết những đứa trẻ đến đây học vẽ đều ở trong độ tuổi từ bốn đến năm, cách làm của thầy giáo thực sự rất thu hút chúng, chỉ một vài động tác đon giản đó đã khiến bọn trẻ rất hào húng.
vậy. Còn trên mặt bàn là ba chiếc bình nhỏ vói những màu sắc khác nhau, các con có thể chọn một trong số đó, rồi sáng tạo ra chiếc bình hoa xinh đẹp của riêng các con nhé”.
Ôn Na cảm thấy thầy giáo dạy vẽ này rất có nghiệp vụ sư phạm. Bọn trẻ hào hứng bắt tay vào thực hiện, mỗi đứa đều chọn một bình hoa và bắt đầu vẽ. Tiểu Tây khơng cịn nói chuyện vói Nựu Nựu nữa, con bé tập trung vào chiếc bình và đang chấm màu lên, sau đó để nó chảy xung quanh chiếc bình giống cách của thầy giáo. Có trẻ chấm màu q ít, nên khơng đủ để chảy xuống, lúc đó thầy giáo nhiệt tình hướng dẫn lại cách làm.
Một tiếng đồng hồ trơi qua thật nhanh chóng, cả thầy và trị đều bận bịu vói cơng việc của mình, thầy giáo vẫn đang giúp bọn trẻ hoàn thành tác phẩm. Những đường hoa văn trên chiếc bình vừa đa dạng vừa đẹp mắt, có trẻ đã nhanh chóng làm xong tác phẩm của mình.
Thầy giáo khơng ngừng tán dưong các tác phẩm của bọn trẻ. Đựi sau khi tất cả học sinh đều hồn thành, thầy xếp tồn bộ các bình hoa thành một hàng bày lên trên kệ, sau đó cầm gậy gõ nhẹ vào chiếc bình, Ơn Na thấy cách nhắc nhở học sinh giữ trật tự theo kiểu này vừa nhẹ nhàng lại vừa thú vị.
Thầy giáo nói: “Bây giờ hãy cùng thưởng thức thành quả của chúng ta, mòi mọi người hướng mắt theo chiếc gậy này”. Nói xong thầy cầm chiếc gậy nhỏ lần lượt chỉ vào từng chiếc bình. Mắt bọn trẻ dõi theo sự chỉ dẫn của chiếc gậy để nhìn đưực hết tất cả các tác phẩm. Trơng chiếc bình nào cũng giống như một cây hoa nhỏ đang rực rỡ khoe sắc.
Lúc này, thầy giáo Triệu Việt nói vói học sinh: “Bây giờ hãy làm giống thầy, hãy cùng hoan hơ vì những thành quả của chúng ta, cùng nói nào, Oh, Yeah!”
Tất cả học sinh đồng thanh: “Oh Yeah!”
Thầy lặp lại vói giọng lớn hon: “Chưa đủ to, chúng ta nhắc lại lần nữa nào!”
Có đứa trẻ đang ngồi bỗng nhiên đứng phắt dậy, hét lớn: “Oh Yeah!” Ôn Na cảm thấy các cách làm của thầy giáo khiến bọn trẻ vơ cùng thích
thú, kích thích đưực tình cảm của bọn trẻ đối vói tác phẩm, đây khơng chỉ là một phòng học mỹ thuật, mà còn là một noi giúp bọn trẻ xây dựng lòng tự tin, trong đó hội họa chỉ là một tác nhân mà thơi.
Sau đó thầy giáo yêu cầu bọn trẻ ngồi xuống thành một hàng, đối diện vói tác phẩm của mình. Thầy giáo nói: “Bây giờ chúng ta xem tác phẩm của ai phức tạp nhất”.
Chiếc gậy nhỏ của thầy giáo một lần nữa lại chỉ vào từng họa tiết trên những chiếc bình của học sinh, mắt bọn trẻ cũng dõi theo chiếc gậy gần như thói quen. Việc làm này giúp bọn trẻ học đưực cách dùng ánh mắt của mình để so sánh, chúng sẽ phát hiện ra sự khác biệt giữa các tác phẩm, ví dụ như cái nào phức tạp, cái nào đon giản.
Thầy giáo nói: “Bây giờ mỗi người nhận một phiếu, sau đó đặt vào tác phẩm mà mình thấy phức tạp nhất, coi như đó là phiếu bình chọn”. Mỗi một học sinh lần lượt cầm phiếu lên đặt vào những chiếc bình do chúng tự đánh giá, tiếng bình thủy tinh va vào nhau kêu leng keng rất vui tai.
Cuối cùng có một chiếc bình đạt giải tác phẩm phức tạp nhất, trên chiếc bình đó quả thật là có nhiều đường vẽ nhất, cũng có nhiều họa tiết nhất. Ơn Na đang tị mị khơng biết thầy giáo sẽ trao phần thưởng gì cho bọn trẻ.
Thầy giáo nói: “Bạn ấy đạt giải thưởng tác phẩm phức tạp nhất, bây giờ mỗi người chúng ta lần lưựt lên thổi vào cổ bạn ấy một cái”.
Nói xong thầy giáo đi đến trước mặt cậu bé, thổi phù một cái lên trên cổ cậu bé, khiến cậu bé cưịi khối chí.
Ơn Na thấy phần thưởng này thực sự rất hay, nó khiến cho ngưịi nhận giải có sự cảm nhận cá nhân. Khi đến lượt từng bạn học sinh, chúng không cần dùng đến tay để trao phần thưởng. Ý nghĩa tinh thần hàm chứa trong đó phong phú hon nhiều so vói những phần thưởng vật chất theo thói quen của chúng ta.
Ôn Na nhận thấy thầy giáo dạy vẽ rất thấu hiểu tâm lý của bọn trẻ, có trình độ văn hóa thẩm mỹ tưong đối cao và có cách bồi dưỡng tốt. Bọn trẻ học vẽ ở đây, cái học đưực không chỉ là kỹ năng hội họa, phưong pháp vẽ, kỹ năng sử dụng các công cụ vẽ, mà điều quan trọng hon là, bọn trẻ học đưực cách đánh giá sự vật, nhìn nhận sự vật và giao lưu vói mọi người
bằng con mắt nghệ thuật. Cuối cùng, Ôn Na quyết định sẽ cho Tiểu Tây học vẽ ở đây. Sau tiết học, cơ liền đăng ký và nộp học phí.
Tiết học kết thúc, hầu hết đứa trẻ nào cũng nhận đưực phần thưởng, có phần thưởng đẹp nhất, phần thưởng đon giản nhất, phần thưởng dành cho đường vẽ thô sơ nhất, đường vẽ tỉ mỉ nhất, khơng biết vị thầy giáo này cịn nghĩ được ra bao nhiêu phần thưởng nữa, khiến cho bọn trẻ đứa nào cũng nhận được quà tặng tinh thần từ những bạn khác. Ví dụ như từng người một véo ngón cái, hoặc véo tai người được giải...
v ề đến nhà, Ơn Na phấn khích kể lại vói chồng cảm giác mà cô được tai nghe mắt thấy ở lóp học mỹ thuật, chồng cơ vừa lắng nghe vừa gật đầu tỏ ý tán thành.
Sự ca ngợi và ngưỡng mộ đối vói thầy giáo dạy vẽ Triệu Việt khiến Ôn Na nghĩ rằng giáo viên của những bộ mơn khác cũng có thể khơi dậy được tiềm năng bên trong con người trẻ và biết cách giúp trẻ xây dựng được lòng tự tin. Một hơm, Ơn Na hỏi Tiểu Tây: “Chúng ta lại đi học mơn gì nữa nhé?”
Tiểu Tây trả lịi: “Con muốn học múa”.
Lời khuyên
Đe trẻ có trải nghiệm & l&p học năng khiếu ỉà rất tốt, sau khi trẻ được bốn tuổi, có thể cho trẻ trực tiếp thể nghiêm, có một số thứ phải sau khi học xong mói biết đó có phải là năng khiếu, đam mê của bản thân hay khơng. Nhưng bắt buộc phải tìm được một người thầy có thể thấu hiểu trẻ, và phải có trình độ chuyên môn nhất định. Tuyệt đối không nên cố nhồi nhét trẻ vào tay nhũng giáo viên có khả năng hủy hoại năng lực của trẻ, củng không nên đê trẻ hàng ngày phải vật lộn chạy qua chạy lại giữa các lóp năng khiếu, như vậy khơng những không đạt được hiệu quả, lại càng khiến trẻ chán ghét việc học tập và làm việc suốt đòi.