Có phải chồng cơ đã gây áp lực cho giáo viên, khiến họ vì khơng muốn con gái cô bị tổn thưong nên đã cách li nó vói những đứa trẻ khác khơng?

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 75 - 78)

con gái cô bị tổn thưong nên đã cách li nó vói những đứa trẻ khác khơng? Nếu là như vậy, chắc chắn nó sẽ rất buồn, cho nên mói khơng muốn đến trường nữa.

Nghĩ đến điều này, bỗng nhiên tim cô đập nhanh hon, ngay bây giờ cô cần phải vào trường để hỏi cho rõ đầu đi. Có thể mấy hơm trước chồng cơ q nóng nảy, nên đã để lại ấn tưựng gì đó cho họ. Con gái cơ đang học trong đó, nếu khơng quan hệ tốt vói giáo viên thì con mình sẽ chịu thiệt.

v ề nhà, cô gọi điện hẹn gặp cơ giáo Tiểu Dưong vào buổi trưa đê nói chuyện, cơ ấy đã đồng ý và hẹn Ôn Na mười một rưỡi qua trường.

Đúng mười một rưỡi, cô giáo Tiểu Dưong bước ra, họ tìm một chiếc ghế dài và ngồi đó nói chuyện.

Cơ giáo Tiểu Dưong nói: “Thực sự rất xin lỗi chị, thịi gian trước có một học sinh mói chuyển đến trường, nó rất hay cấu người khác, vì thích Tiểu Tây nên ngày nào nó cũng chỉ nhằm vào cô bé, sau này chúng tôi đã tách chúng ra, nên khơng cịn đe dọa đến những học sinh khác”.

Cách nói này hồn tồn đúng vói cách nghĩ của Ơn Na, nhưng cơ khơng nói ra, trong đầu cơ thì nghĩ, những đứa trẻ khác vui vẻ nơ đùa, trong khi Tiểu Tây bị cách li một mình một phịng, nếu khơng như vậy thì tại sao lúc đi học buổi sáng con bé lại khóc lóc dữ dội như vậy.

Cơ kìm lại con giận, cố gắng nói vói cơ giáo bằng giọng điệu lịch sự nhất có thể: “Lúc các cơ cách li bọn trẻ, có phải là để Tiểu Tây một mình cơ đon trong một phịng, khơng cho choi cùng các bạn khác phải khơng?”

Cơ giáo Tiểu Tây cười và nói: “Sao chúng tơi có thể làm như thế đưực?” Ơn Na hỏi: “Vậy chuyện cách li mà cơ nói là như thế nào?”

Cơ Tiểu Dưong đáp: “Đó là tách hai đứa trẻ dễ gây lộn vói nhau ra, hưóng dẫn trẻ vào trong các nhóm khác nhau”.

Cơ lại hỏi tiếp: “Vậy đứa trẻ thích đánh ngưịi đó khi choi cùng những đứa trẻ khác thì khơng cấu chúng sao? Chỉ cấu một mình Tiểu Tây ư?”

Cơ giáo Tiểu Dưong mỉm cười: “Bé vẫn cấu các bạn nên chúng tôi cũng gặp khơng ít phiền phức vói phụ huynh các bé đó”.

Nghe đến đây, Ơn Na nói: “Tại sao nhà trường lại nhận một học sinh có khuynh hướng bạo hành, gây nguy hại cho những đứa trẻ khác?”

Cô Tiểu Dương trả lịi: “Chúng tơi cũng khơng cịn cách nào khác, phụ huynh của bé đó muốn cháu đi học để giảm bớt tính hung hăng”.

Lúc này, Ơn Na khơng kiềm chế đưực cơn tức giận của mình, cơ nói: “Lẽ nào con của họ phải giải quyết vấn đề, thì con tơi phải trở thành đối tượng để nó rèn luyện ư?”.

Cơ Tiểu Dương thành khẩn: “Chúng tôi rất xin lỗi chị, sau này chúng tôi sẽ chú ý đến cháu hơn.”

Ơn Na hỏi cơ giáo: “Tiểu Tây khơng muốn đi học nữa, có phải vì nó sự bị bạn cấu khơng?”

Cơ giáo Tiểu Dương nói: “Theo như tơi biết, cơ bé khơng muốn đến trường nữa, có thể khơng phải vì sợ bạn cấu, mà vì trí tưởng tượng của Tiểu Tây vẫn chưa phát triển. Trong lúc chơi đùa cùng lóp, các bạn nhỏ khác đều biết tận dụng trí tưởng tượng của mình để chơi trị chơi, ví dụ như một đứa làm mẹ, một đứa làm bố, chúng đi chợ mua rau, nấu cơm, chăm sóc thú cưng của mình. Trong khi đó Tiểu Tây dường như khơng thể hòa nhập được vào những trị chơi như vậy, cơ bé khơng được đóng một vai bất kỳ nào trong trị chơi tập thể đó hay cùng nhau nơ đùa vói những bạn khác. Cơ bé cũng khơng biết thơng qua trí tưởng tượng đê sử dụng đồ chơi, ví dụ như có trẻ lấy sợi len để làm sợi mỳ, có trẻ buộc lên tóc để làm băng đơ, cũng có trẻ làm thành dây chuyền, nhưng Tiểu Tây không làm được như vậy, nên cô bé cảm thấy chán khi trông thấy các bạn khác vui chơi. Chính vì thế, chúng tơi muốn mịi chị phối họp cùng vói giáo viên, ở nhà nên cuối tuần dẫn trẻ đến cơng viên, đi thực tế, ví dụ như đến ruộng xem nơng dân làm việc, hoặc quan sát động vật”.

Ôn Na cịn nghi vấn nên hỏi cơ: “Có phải do lóp học có q ít đồ chơi nên khơng hấp dẫn trẻ chơi?”

Cơ giáo Tiểu Dương cười: “Cách giáo dục ở trường chúng tôi là hướng trẻ đến các hoạt động thực tế, chúng tơi chỉ cho trẻ một ít đồ choi, để trẻ có thể phát huy được nhiều trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo”.

Lò*i khuyên

Vĩ sao được gọi là trẻ em, là vì chúng chưa trưcmg thành,

cho người l&n chúng ta khơng thể hiểu được. Đối vói. những hành vi đó, chúng ta có thê xem thành vấn đề, ví dụ như trong chuyện giao tiếp, khả năng ngôn ngữ của trẻ chưa đủ đê diễn đạt hết ý kiến của mình, và trẻ củng khơng biết giải quyết thế nào khi xảy ra xung đột vói ngưịi khác. Do đó trẻ sẽ áp dụng biện pháp trực tiếp nhất và nguyên thủy nhất, đó là đánh hoặc xơ xát.

Đối vói bọn trẻ, đánh nhau là hiện tượng rất tự nhiên trong quá trình phát triển của trẻ. Khi hiện tượng tự nhiên này xảy ra, thái độ của phụ huynh là rất quan trọng. Trong trường họp này, có ngưịi khơng nhịn được bèn hỏi trẻ: “Hơm nay đánh nhau vói bạn có phải khơng?”, Hơm nay có ai bắt nạt con khơng?”, lúc này, bọn trẻ sẽ lục lại trí nhớ xem hơm đó ai đã bắt nạt mình, hay khi nào bản thân cảm thấy không vui, điều này càng khiến trẻ tập trung chú ý vào những chuyện không tốt. Nhầm đáp ứng nhu cầu của phụ huynh, hàng ngày bọn trẻ đều phải trần thuật lại vói cha mẹ về những nỗi buồn đã trải qua giống như đang làm bài tập về nhà vậy. Hậu quả trực tiếp của nó chính là khiến trẻ hàng ngày đến lóp chỉ tìm kiếm và chú ý đến những ngưịi có khả năng đánh mình, khơng hịa đồng. Cứ như vậy, sẽ tạo ra vịng tuần hồn của những cái xấu, trẻ sẽ thực sự trở thành người bị hại, và ngư&i bị hại này là do người l&n bồi dưõng nên. Kéo dài như vậy, chắc chắn trẻ sẽ không muốn đến trường mầm non.

Chính vì vậy, cha mẹ chú ý hư&ng dẫn trẻ tìm tịi ra nhũng việc làm có ý nghĩa đối vói sự phát triển, tránh để trẻ tập trung vào những việc vô nghĩa.

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)