Ngày trước, khi thấy bạn bè và đồng nghiệp xung quanh suốt ngày than vãn, lo lắng chỉ vì chuyện đi học mẫu giáo của con cái, Ơn Na cịn chê cưịi họ, nhưng bây giờ khi thực sự đối diện vói vấn đề này, bản thân cơ cịn lo lắng hon họ gấp bội lần. Sau khi tìm hiểu về các trường mẫu giáo, nghiên cứu rất nhiều tài liệu liên quan đến giáo dục mầm non và phát triển tâm lý trẻ em, trong lịng cơ càng cảm thấy băn khoăn và rắc rối. Lúc này quan điểm của hai vự chồng đã bắt đầu nảy sinh những mâu thuẫn nghiêm trọng, có lúc gần như bế tắc, nhiều khi cơ có cảm giác như chỉ có một mình cơ lo lắng cho sự phát triển và hạnh phúc tưong lai của con.
Nghĩ đến những điều đó, Ơn Na cảm thấy rất tức giận chồng mình, tại sao anh ấy chỉ nghĩ đến việc làm thế nào để thuận tiện cho cơng việc của mình, chỉ nghĩ đến cảm giác của bản thân, mà không nghĩ cho đứa con gái của họ. Ôn Na cho rằng, người lớn đã trưởng thành, sẽ tự có sức đối phó vói những chuyện khơng vui và khó chịu, hon nữa người lón cũng có khả năng phân tích và biết cách thay đổi khó khăn, nhưng bọn trẻ thì khơng thể. Nếu đã là cha mẹ, việc đầu tiên cần làm chính là nên xem xét việc phải chăm sóc con cái như thế nào, chứ khơng nên ích kỷ, chỉ biết suy nghĩ cho bản thân.
Thế là Ôn Na quyết định thực hiện cơng tác tư tưởng vói ơng xã, cuối cùng cô cũng thuyết phục đưực chồng đồng ý chuyển nhà đến địa điểm có khoảng cách gần hon vói hai ngơi trường mầm non mà cơ định đăng ký cho con vào học. Thực tế, chồng cô không muốn chuyển nhà cũng là điều dễ hiểu. Hàng ngày, anh ấy đi sớm về muộn, công việc rất bộn bề, vất vả. Nếu
chuyển nhà đến chỗ m ói, anh ấy sẽ phải lái xe mất một tiếng đồng hồ để đến chỗ làm, hơn nữa khu vực chỗ anh ở nổi tiếng là tắc đường. Nếu muốn đến cơ quan đúng giờ, bắt buộc anh phải dậy từ sáu giờ sáng. Nhưng nếu đi như vậy, khoảng bảy giờ rưỡi đã đến chỗ làm, trong khi giờ làm ở cơ quan bắt đầu từ chín giờ sáng. Nếu chọn giờ đi làm thích họp là tầm bảy rưỡi, lúc này trên đường đi đã bị tắc xe rồi. Nếu tám giờ m ói xuất phát, chắc chắn sẽ muộn làm. Hiện nay chồng cô đang là trụ cột chính trong gia đình, nếu như chuyển nhà, ngày ngày nhìn thấy chồng tan làm về nhà trong bộ dạng mệt mỏi, cơ cũng cảm thấy đau xót. Tuy nhiên mục đích của việc chuyển nhà là vì con, nên thấy chồng không đồng ý, cô cũng cảm thấy b ế tắc. Một bên là chồng, một bên là con gái, sau khi đắn đo suy nghĩ, cô đành phải hạ quyết tâm, để cho ông xã chịu thiệt thòi.
Sau khi đưa ra quyết định như vậy, ngày ngày mỗi lần chồng đi làm về, Ôn Na lại đon đả dùng hết lò i lẽ để thuyết phục chồng. Có hơm chồng cơ vơ cùng tức giận, thậm chí cịn đạp cửa bỏ đi. Ơn Na ngồi trong nhà khóc lóc rất lâu, khiến cho Tiểu Tây cũng cảm thấy sự, con bé lon ton chạy đi lấy khăn giấy lau nước mắt cho mẹ, rồi vịng tay ra ơm mẹ, vỗ về an ủi mẹ giống như mẹ vẫn hay làm v ó i con bé. Tình cảm của con càng làm Ơn Na kiên quyết nhất định phải cho con đi học ở một trường mầm non có thể khiến mình an tâm.
Ơn Na đang ngủ bỗng chợt tỉnh giấc, cơ quay sang thấy chồng vẫn nằm ngủ say, trong lòng thầm nghĩ, cứ bắt buộc phải cho con đi học mẫu giáo m ói được sao? Ngày xưa, những thiên tài hay nhân tài ưu tú của thế giói đâu có đi học mẫu giáo mà vẫn xuất sắc. Không biết trường mầm non là sản phẩm xuất hiện từ bao giờ, nhưng lẽ nào khơng học mẫu giáo thì trẻ khơng thể phát triển và trưởng thành ư? Liệu khơng cho trẻ đi học mẫu giáo có được khơng? Nghĩ đến điều này, Ơn Na chỉ biết thở dài, rõ ràng cách nghĩ đó là khơng thực tế.
Lị*i khun
Ở đấy, tơi chỉ viết về thái độ tâm lý của cha mẹ khi cho con đi học mẫu giáo, và đưa ra một ví dụ điển hình là việc chuyển nhà. Tùy vào hồn cảnh gia đình, điều kiện làm việc, vợ chồng nên có sự bàn bạc và thống nhất. Hạn ch ế tình trạng chỉ vì việc chuyên nhà cho con mà dẫn t&i việc vợ chồng “com không lành, canh không ngọt”.