Mà mình đã từng đọc, trong đó viết rằng có một thòi gian Tot-To-Chan muốn làm cái này, muốn làm cái kia Có lúc muốn đi học múa, nhưng học

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 111 - 114)

đưực một thịi gian lại khơng học nữa, mẹ cô bé cũng không yêu cầu bắt cơ bé phải kiên trì theo đuổi, cuối cùng Tetsuko Kuroyanagi cũng rất thành công, cô trỏ* thành một người tài giỏi trong lĩnh vực truyền thông, và viết ra cuốn sách nổi tiếng Tot-To-Chan, cơ bé bên cửa sổ.

Ơn Na tìm nhiều lý do như vậy là để tự thuyết phục mình khơng nên ép con đi học q nhiều mơn năng khiếu, không nên bắt con phải trỏ* thành ngưịi tồn diện. Ngồi ra cịn một lý do riêng tư nữa, đó là nếu ép con đi học quá nhiều, để con phải hàng ngày chạy đi chạy lại giữa các lóp năng khiếu, như vậy chẳng khác nào đang tự làm khổ mình, và cịn ảnh hưởng đến cả ông xã nữa. Lúc chồng cô tan làm về nhà sẽ không thấy vợ con, đến khi vợ con về nhà, lại bận bịu dọn dẹp, tắm rửa rồi đi ngủ, như vậy cịn gọi gì là cuộc sống nữa.

Sau khi trẻ vào tiểu học, phải đi học cả ngày, đến tối lại phải làm bài tập ở nhà. Trẻ chỉ có đúng sáu năm đầu địi là đưực sống thoải mái tự do, vậy tại sao mình cịn cố tình tước đoạt quyền lọ i đó của trẻ? Nghĩ đến điều này, Ơn Na khơng cịn cảm thấy âu sầu, phiền não vì chuyện khơng cho con đi học năng khiếu, cô nghĩ tốt nhất nên tìm cho con một ngơi trường mẫu giáo đa dạng: âm nhạc, mỹ thuật, tốn học logic, ngoại ngữ... tất cả đều có, để trẻ được tiếp xúc, đến sau này sẽ khơng hồn tồn cự tuyệt những thứ đó. Điều này giống như khi trẻ đã từng thưởng thức qua các mùi vị, đến khi gặp lại mùi vị cũ sẽ tự đưa ra lựa chọn.

Ơn Na cùng chia sẻ vói những bà mẹ khác ở trong khu dân cư về quan điểm của mình, có người tán thành, nhưng cũng có ngưịi phản đối.

Kể từ sau buổi đầu tiên ở lóp học múa, mỗi lần mẹ Nựu Nựu trơng thấy Ơn Na lại cảm thấy xấu hổ, trong các buổi họp cuối tuần hai mẹ con Nựu Nựu đều rất ít tham gia. Nghe nói mẹ Nựu Nựu khơng hài lịng vói trường mẫu giáo đang cho con theo học, và định chuyển cô bé đến một trường khác. Ơn Na khơng có co* hội để nói chuyện vói mẹ Nựu Nựu, cịn Nựu Nựu vẫn bận rộn vói lịch học ở các lóp năng khiếu. Sau đó, Ơn Na giúp Tiểu Tây tìm một người bạn mói, ngày ngày trơi qua đều rất vui vẻ, hạnh phúc.

Mỗi đứa trẻ gặp một người mẹ như thế nào, trải qua năm tháng tuổi thơ như thế nào, sau này trở thành người như thế nào, tất cả đều là cơ duyên của chúng. Trừ phi những người làm cha mẹ thực sự đứng từ góc độ nhu cầu chân chính của trẻ để xem xét vấn đề, ví dụ như làm thế nào để đảm bảo trẻ sẽ có một cuộc sống có hiệu quả, làm thế nào để có thể duy trì

một cuộc sống hạnh phúc cho trẻ.

Lị*i khun

Có rất nhiều bậc phụ huynh vì chuyện nên hay khơng nên cho con tham gia học năng khiếu mà cảm thấy khổ tâm. Theo cách hiểu của tôi, thực ra cha mẹ cũng khơng muốn để con mình lăn lộn học hết lóp năng khiếu nọ đến lóp năng khiếu kia, nhưng vì muốn trẻ sau khi tốt nghiệp mầm non, đến lúc lựa chọn trường tiểu học sẽ càng có nhiều sở trường phù họp vói yêu cầu của trường tiểu học mà cha mẹ muốn chọn, do vậy họ mói cho trẻ tham gia quá nhiều lóp năng khiếu.

Nhũng trường tiểu học yêu cầu trẻ phải có năng khiếu phong phú mói cho nhập học đó, khơng thực sự muốn trẻ phải đa tài đa nghệ, chỉ là do có quá nhiều trẻ muốn vào học, trong khi đó nhà trường khơng có nhiều điều kiện đến vậy, cho nên mói tìm ra các biện pháp đê từ chối trẻ nhập học một cách lịch sự nhất, vấn đề này quả là vấn đề chung, chúng ta cũng khơng thê đưa ra đánh giá là có thể học hay không thể học. Tuy nhiên nếu các bậc cha mẹ có niềm tin đối vói tưcmg lai của trẻ, thì phải biết nếu bản thân trẻ lành mạnh, chúng có thể thơng qua bất cứ một con đường nào để bản thân có được bản lĩnh sinh tồn, khơng chỉ là đậu trường đại học tốt nhất nư&c, mà tương lai có thê đậu vào trường đại học tốt nhất thế giới, hoặc có thê trong tương lai cho dù không đậu vào trường đại học bậc nhất, cũng có thể khiến mình trở thành một con người có ích cho xã hội và thếgỉ&ỉ. Bất luận có học trường tốt như thế nào, cũng khơng được để trẻ q đau khổ vì chuyện học hành ngay từ những năm đầu địi, nỗi khổ đó rất có thê sẽ giết chết sự nhiệt tình vói cuộc sống và niềm dam mê với học tập suốt đời của trẻ.

C hư ơ ng ổ

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)