Đối diện v(Vi vấn đề của phụ huynh

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 121 - 126)

Trong thòi gian giải quyết vấn đề kia, xe ơ tơ mói cũng đưực chuyển đến, nhà trường lại tiến hành điều chỉnh lại sao cho thống nhất, có chỗ đổi sang xe ơ tơ mói, có chỗ vẫn dùng xe ơ tơ cũ.

Vấn đề xe đưa đón học sinh lại trở thành nội dung chủ yếu trong các cuộc điện thoại gọi đến của phụ huynh. Điều mà phụ huynh của những trẻ đưực ngồi xe mói bận tâm là xe có bị ơ nhiễm khơng, mức độ chiếu sáng thơng gió có đạt u cầu khơng. Thậm chí một số phụ huynh cịn trực tiếp từ chối cho con ngồi xe mói, yêu cầu đổi lại xe cũ như ban đầu. Cịn những phụ huynh có con vẫn ngồi xe cũ cũng thắc mắc khơng kém: họ nói sắp xếp như vậy là khơng cơng bằng, họ cùng đóng tiền như nhau, dựa vào đâu lại để cho con của họ phải ngồi xe cũ.

Sau khi Ôn Na đến gặp người quản lý để hỏi rõ vấn đề, ngưịi đó nói cho cơ biết, anh ấy đã thông qua ý kiến của phụ huynh rồi. Thực chất chất lưựng các xe đều rất tốt, cái gọi là xe cũ cũng là một chiếc xe có thưong hiệu, tính năng tốt và mua chưa đưực bao lâu, cịn xe mói lúc mở cửa sổ sẽ rất thơng gió, nếu phụ huynh lo lắng có thể khơng cho con ngồi vội, đựi đến khi nào cảm thấy an tồn thì ngồi.

Một hơm, có một phụ huynh gọi điện đến hỏi về vấn đề xe đưa đón, Ơn Na dựa vào sự hiểu biết của mình để giải thích vói vị phụ huynh đó, và nói vấn đề đó nhà trường cần phải xem xét. Thật khơng ngờ phía đối phưong lại quay ra chất vấn cơ: “Ý cơ là gì, lẽ nào con chúng tơi khơng đưực ngồi xe mói sao?”

Ơn Na vừa nghe thấy bên kia có chút kích động, bèn vội vàng dịu giọng để giữ hịa khí, cơ cười nhẹ nhàng, chuẩn bị an ủi đối phưong, ai ngờ chưa đựi cơ cất tiếng thì đối phưong lại nói: “Cơ thấy buồn cười lắm sao?”

Ơn Na nói: “Khơng phải, khơng phải, tơi làm vậy chỉ muốn hai chúng ta cùng bình tĩnh lại một chút thơi.”

Đối phưong nói: “Ngày nào đi làm tơi cũng lo lắng đến sự an tồn của con lúc ngồi xe, như vậy tơi có thể thoải mái đưực khơng?”

Những câu chất vấn đó khiến Ơn Na có chút ngỡ ngàng, chỉ đành nói: “Xin lỗi chị, tơi khơng có ý cưịi nhạo, tơi chưa hiểu đưực tâm trạng của chị.”

Đối phương lại nói: “Đổi lại là cơ, cơ có cười được khơng?”

Ơn Na cảm thấy lưng mình như đang vã mồ hôi, cô không biết phải làm thế nào mói có thể khiến vị phụ huynh kia bình tĩnh lại, thế là cơ đành nói: “Vừa nãy tơi cưịi chỉ là do bản thân tôi hoi căng thẳng, muốn thư giãn một chút.”

Vị phụ huynh đó hạ giọng xuống: “Cô không cần phải lo lắng.” Ơn Na vội vàng nói: “Tơi sẽ trình bày lại sự lo lắng của chị lên nhà trường, hi vọng có thể giải quyết vấn đề mà chị nói”.

Phụ huynh nói: “Khơng phải hi vọng, mà là chắc chắn”.

Ơn Na cảm thấy khó xử, lẽ nào vấn đề thiết bị xe cộ của một trường mầm non lại phải nghe ý kiến của một phụ huynh, vốn dĩ điều mà nhà trường muốn làm là cố gắng chăm sóc cho tất cả học sinh và phụ huynh. Tuy nhiên cơ khơng thể trả lịi như vậy, nên chỉ có thể nói: “Tơi chắc chắn sẽ phản ánh suy nghĩ của chị. Nhưng tơi nghe nói đội quản lý xe đưa đón của trường đã giải thích chuyện này vói chị rồi.”

Vị phụ huynh đó nói: “Khơng có.”

Ơn Na nói: “Tơi nghe anh ấy nói là đã gọi điện thông báo cho chị biết rồi mà.”

Giọng điệu của phụ huynh này bắt đầu kịch liệt trở lại: “Vậy thì cơ đến kiểm tra nhật ký điện thoại của tơi đi.”

Ơn Na vừa nghe xong, vội vàng nói: “Xin lỗi chị, ý tơi khơng phải như vậy. Tơi sẽ trình bày rõ ý kiến của chị lên ban giám hiệu nhà trường”, cô nhấn mạnh lại lần nữa.

Phụ huynh nói: “Chúng tơi nộp tiền như nhau, tại sao con tôi lại phải ngồi xe cũ, cịn những đứa trẻ khác được ngồi xe mói, cơ có tin hay khơng, tơi sẽ liên hệ vói những phụ huynh khác phản ánh về vấn đề này của trường các cơ, bọn họ chắc chắn cũng có suy nghĩ giống như tơi”.

Ơn Na chỉ biết lắng nghe, khơng nói gì.

phải đứng đựi xe đưa con đi học, thịi gian dài ai mà chịu được”.

Ơn Na nói: “Tơi hiểu, mỗi ngưịi làm cha mẹ đều đau lịng khi thấy con mình như vậy”, sau đó, Ơn Na lại cười theo kiểu thói quen, rồi cơ vội vàng giải thích: “Xin lỗi chị, tơi lại cười rồi”. Khi Ơn Na vừa nói dứt câu, một vài đồng nghiệp khác dù đang bận bịu cũng quay ra nhìn cơ kinh ngạc.

Cuối cùng cũng có thể bng điện thoại xuống, mọi người rất tị mị hỏi cơ tại sao liên tục cười rồi nói xin lỗi, Ơn Na kể lại nội dung của cuộc điện thoại, tất cả mọi ngưịi đều cưịi và nói cơ thật q lựi hại. Ơn Na thấy rất khó hiểu, mồ hơi sau lưng cũng đã khơ hết, cô suy nghĩ kĩ lại cách ứng xử của mình trong cuộc điện thoại vừa rồi, rồi lại bật cười. Cơ khơng biết một ngưịi dày dạn kinh nghiệm sẽ xử lý ra sao khi gặp phải tình huống đó, nếu như ngày nào cũng có những cuộc điện thoại như vậy, chắc hẳn người làm công tác ngoại giao phải có một tinh thần mạnh mẽ.

Quả nhiên hơm sau có hai phụ huynh gọi điện đến, trình bày vấn đề giống hệt vị phụ huynh gọi điện hơm qua, chỉ là giọng điệu có phần ơn tồn hon. Ôn Na dựa vào kinh nghiệm của những ngày làm công tác ngoại giao vừa rồi, cảm thấy thực chất đa số các vị phụ huynh rất muốn phối họp cùng vói nhà trường, tin tưởng vào nhà trường, nhưng trong một trường học có nhiều phụ huynh như vậy, chắc chắn ln có một vài ngưịi có suy nghĩ khác biệt và cảm nhận cá biệt. Ôn Na cũng thấy rất tự hào về bản thân, một ngưòi chuyên lắng nghe những vấn đề cảm xúc, không cần giáo viên phải tốn sức để đối mặt. Như vậy tâm trạng của giáo viên sẽ không bị quấy nhiễu, chỉ chuyên tâm vào việc bảo vệ và giữ gìn mơi trường sống cho bọn trẻ. Ôn Na thấy cơng việc hiện tại của cơ thật có ý nghĩa.

Ơn Na phát hiện thấy thái độ của phụ huynh là một chuỗi liên tục, bắt đầu từ một chuyện, sẽ dẫn đến sự mất ổn định tâm lý và cảm xúc của phụ huynh trong một thịi gian. Thơng thường một số cảm xúc dồn nén sẽ tập trung bộc lộ ra vào một khoảng thịi gian nào đó.

Tất nhiên có nhiều lúc nhà trường cũng tìm đến phụ huynh, nếu như thái độ của một học sinh nào đó khơng thay đổi và có tiến bộ, hoặc trong trường họp nhà trường cho rằng học sinh có vấn đề do mơi trường giáo dục từ phía gia đình, cũng sẽ chủ động liên hệ vói cha mẹ để tìm hướng giải quyết.

khắt khe đối vó i trình độ bồi dưỡng và nâng cao năng lực bản thân, lúc nào cũng quan tâm chú ý đến những chỗ giáo viên chưa làm đưực. Các giáo viên vừa tự hào vì mình là giáo viên của trường, lại vừa cảm thấy áp lực vì những u cầu q cao từ phía nhà trường. Có một số giáo viên sau khi trải qua thịi gian khó thích ứng sẽ rịi đi, họ chuyển sang làm nhân viên kinh doanh hoặc nhân viên phục vụ, chứ không muốn tiếp tục là giáo viên mầm non nữa. Cịn có một số giáo viên ln vui vẻ lạc quan, dù cơng việc có vất vả th ế nào, khó khăn ra sao, họ vẫn biết cách hưởng thụ niềm vui ở trong đó. Những người như vậy đã tạo cho Ôn Na một niềm tin vững vàng, cơ tự nhủ bản thân mình cũng phải trở thành người như vậy.

Làm việc trong thòi gian này giúp Ơn Na trải nghiệm đưực, chính cái noi gọi là có người thì có cũng như khơng, khơng biết trên thế giói này liệu có tập thể nào hồn tồn tốt đẹp, hồn tồn cao thượng khơng. Ớ ngơi trường nổi tiếng là có phụ huynh tuyệt v ị i và giáo viên tuyệt vòi, đồng thịi cũng có những xung đột giữa người vó i người và cả những xung đột bên trong bản thân họ, cùng vói tất cả những thứ đẹp và khơng đẹp của con ngưịi, đây có thể là đặc trưng quần thể mang tính xã hội của con ngưịi. Điều khác biệt ở đây là, có tập thê bởi vì những chuyện khơng tốt đẹp nên mọi người sẽ cùng nhau nỗ lực tạo ra những thứ tốt đẹp hon. Có tập thể khi xảy ra vấn đề, khơng kịp thịi giải quyết, làm cho vấn đề ứ đọng lại ngày càng nhiều, khơng khí trong trường sẽ trở nên không thoải mái, những người làm việc trong đó cũng khơng thoải mái, điều này sẽ gây nguy hiểm cho những đứa trẻ. Tóm lại, bọn trẻ cần một môi trường nhân văn ấm áp, tốt đẹp và có nghệ thuật.

Thực tế, người tạo ra những thứ tốt đẹp cần tự mình kéo dài sự thỏa mãn, có nghĩa là hướng về kết quả của những thứ tốt đẹp, để đối diện vói những thứ khơng tốt đẹp. Giống như chúng ta phải tạo cho trẻ một bầu khơng khí nhân văn tốt đẹp. Đê sau này trẻ được sống vó i một thế giói quan biết yêu thưong, quan tâm, biết tôn trọng và có nhân tính, chúng ta cần phải bỏ ra nhiều công sức hon nữa, kêu gọi những người xung quanh cùng nhau tạo dựng bầu khơng khí, cùng nhau gánh vác khó khăn, như vậy m ói có thể tạo ra một sản phẩm tốt đẹp. Nhận thức đưực điều này càng khiến Ôn Na cảm thấy tự hào về cơng việc mà mình đang đảm nhận.

Một phần của tài liệu Khi Con Đi Mẫu Giáo Khi Con Đi Mẫu Giáo (Trang 121 - 126)