10 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.6 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý hoạt động của TCM
1.6.2 Các yếu tố chủ quan
Xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với GV liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGV qua đó đặt ra yêu cầu mới về công tác quản lý, hoạt động của tổ chun mơn.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp dạy học nhưng GV không hiểu được bản chất của các phương pháp nên chưa có sự phối hợp “nhuần nhuyễn” các phương pháp dạy học. GV được bồi dưỡng thường xuyên, được tập huấn đổi mới phương pháp, nâng cao tay nghề và việc sử dụng công nghệ trong dạy học nhưng tìm ra phương pháp phù hợp là rất khó khăn. Phương pháp dạy học cũ theo kiểu “đọc chép” đã ăn sâu vào trong tiềm thức của GV. Kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin của một số GV vẫn còn hạn chế nên chưa làm chủ được thiết bị dạy học. Việc trang bị thiết bị dạy học và phần mềm dạy học khơng đồng bộ làm cho GV khó áp dụng trong các giờ dạy áp
dụng công nghệ dạy học.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương 1 chúng tơi đã làm rõ lí luận về một số nội dung sau:
Quản lý là sự tác động, chỉ huy điều khiển hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người, nhằm đạt được mục đích đề ra.
Quản lý nhà trường là tập hợp những tác động tối ưu của chủ thể quản lý đến
tập thể cán bộ, GV và HS nhằm tận dụng nguồn lực dự trữ do nhà nước đầu tư, các lực lượng xã hội đóng góp và do lao động xây dựng vốn tự có, hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường và tiêu điểm hội tụ là đào tạo thế hệ trẻ, thực hiện có chất lượng mục tiêu và kế hoạch đào tạo đưa nhà trường tiến lên một trạng thái mới
Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức, quản lý của trường THCS, THPT có vai trị là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng nhất thiết phải tập trung dựa vào đó để quản lí nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong trường.
Nội dung chủ yếu của công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong các trường THPT là chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn, của
GV; Quản lý sinh hoạt của tổ chuyên môn; Quản lý hoạt động dạy học; Quản lý hoạt
theo các quy định; Quản lý việc sử dụng CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kĩ thuật
phục vụ dạy học là một quá trình cung cấp, bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất-
trang thiết bị dạy học tuân thủ các nguyên tắc sư phạm và nguyên tắc kinh tế.
Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý hoạt động của TCM bao gồm yếu tố chủ quan và
yếu tố khách quan. Các yếu tố chủ quan là trình độ, năng lực, phẩm chất của người Hiệu trưởng, CBQL, của giáo viên, phẩm chất và năng lực học sinh. Các yếu tố khách quan là chính sách, chủ trương về đổi mới Giáo dục & Đào tạo, điều kiện dạy học thực tế của nhà, gia đình, cộng đồng xã hội.
Những vấn đề trình bày ở chương 1 là cơ sở lý luận để đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục ở các trường THPT của hiệu trưởng các trường THPT huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM,
TỈNH HƢNG YÊN