TT Các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết (3đ) Cần thiết (2đ) Ít cần thiết (1đ) X Thứ bậc Tốt (3đ) TB (2đ) Chƣa tốt (1đ) X Thứ bậc
1 Sinh hoạt chuyên môn
thường xuyên 103 17 0 2,86 2 104 8 8 2,8 1
2
Sinh hoạt chun mơn dựa trên phân tích hoạt động học tập của HS
105 15 0 2,87 1 88 12 20 2,57 2
3 Sinh hoạt chuyên môn
theo chủ đề 100 15 5 2,79 3 72 26 22 2,42 3
4 Sinh hoạt chuyên môn
theo cụm trường 93 27 0 2,78 4 52 54 14 2,32 4
Nhận xét:
Từ kết quả khảo sát trên cho thấy biện pháp 2 được đánh giá là có tính cấp thiết nhất, biện pháp 4 ít tính khả thi. Điều đó cho thấy sự quan tâm của lãnh đạo cũng như giáo viên đến vấn đề giao lưu học hỏi cịn ít, năng lực thích ứng chưa cao.
2.3.2. Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch công tác của tổ chuyên môn và GV
Trên cơ sở tìm hiểu báo cáo hàng năm của các trường THPT huyện Văn Lâm chúng tôi thấy thực trạng quản lí việc lập kế hoạch cơng tác của tổ chun mơn và của giáo viên có những ưu điểm và tồn tại sau:
+ Ưu điểm:
- Bắt đầu vào năm học, căn cứ vào Kế hoạch năm học của nhà trường, các tổ bộ
môn đã tiến hành lập Kế hoạch hoạt động năm học của tổ, thông qua BGH. Sau khi kế hoạch của tổ được phê duyệt, Tổ trưởng đã hướng dẫn, chỉ đạo cho GV bộ môn lập Kế
hoạch cá nhân; tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân, vì vậy 100% GV đã
có đủ kế hoạch cơng tác theo quy định và làm cơ sở cho việc thực hiện. + Những hạn chế và tồn tại cần khắc phục:
- Chưa có những quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân cho GV thực hiện được thống nhất.
- Chất lượng lập kế hoạch cịn hạn chế, hình thức chưa thống nhất, khi có sự thay đổi thì kế hoạch khơng được điều chỉnh kịp thời.
- Việc tổ chức thực hiện kế hoạch cịn thiếu tính chính quy, chưa được triệt để. Cơng tác sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm về quản lí kế hoạch dạy học của nhà trường và tổ chuyên môn chưa được coi trọng.
- Nhà trường và tổ chuyên môn chưa sử dụng tốt kết quả kiểm tra việc lập kế hoạch để đánh giá xếp loại công chức và thi đua hàng năm.
2.3.3. Phân tích thực trạng quản lý việc dạy học của các tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực học sinh hướng phát triển năng lực học sinh
2.3.3.1. Quản lý phân công nhiệm vụ cho giáo viên
Việc phân công giảng dạy sao cho có hiệu quả cao là một bước quan trọng trong quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng. Do đó, Hiệu trưởng các trường THPT huyện Văn Lâm đã coi trọng việc phân công giảng dạy, công tác kiêm nhiệm cho giáo viên cũng như tìm các biện pháp quản lý việc phân công lao động cho giáo viên vào đầu năm học mới.
Trên cơ sở các phiếu thu về theo các nhóm biện pháp quản lý việc phân công nhiệm vụ cho giáo viên của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Văn Lâm, chúng tơi đã phân tích và đánh giá kết quả thu được qua bảng 2.14 sau:
Bảng 2.14. Nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá về mức độ quản lý thực hiện việc phân công nhiệm vụ cho giáo viên
TT Biện pháp quản lý việc phân công nhiệm vụ cho
GV Về mức độ cần thiết Về mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết X Thứ bậc Tốt TB Chƣa tốt X Thứ bậc (3đ) (2đ) (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) 1 Trình độ đào tạo 90 23 7 2.70 5 81 35 4 2.64 6
2 Năng lực chuyên môn 104 14 2 2.85 3 83 34 3 2.67 5
3 Thâm niên công tác 51 67 2 2.41 8 97 19 4 2.78 4
4 Điều kiện hoàn cảnh 60 53 7 2.44 7 72 36 12 2.5 8
5 Nguyện vọng cá nhân GV 48 64 8 2.33 9 50 62 8 2.35 9
6 Nguyện vọng HS 37 50 33 2.03 10 54 51 15 2.33 10
7 Yêu cầu đặc điểm từng lớp 70 48 2 2.57 6 97 21 2 2.8 3
8 Theo yêu cầu của CM 107 13 0 2.89 2 102 16 2 2.83 2
9 Theo đề nghị của nhóm, tổ
CM 102 8 10 2.77 4 84 24 12 2.6 7
10 Theo Nghị quyết BGH 112 8 0 2.93 1 105 15 0 2.88 1
X tổng 781 348 71 2.56 825 313 62 2.64
Nhận xét:
Qua bảng 2.14 ta thấy việc phân công lao động đầu năm học của Hiệu trưởng cho giáo viên tương đối hợp lý. Điều đó đã khẳng định CBQL các trường đã có đánh giá chính xác năng lực chuyên môn của giáo viên, đã dựa vào năng lực chuyên môn, năng lực sư phạm để bố trí giảng dạy và kiêm nhiệm phù hợp, hiệu quả, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy được năng lực sở trường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên cũng cần phải dựa trên các yếu tố khác cho phù hợp. Việc phân công giảng dạy theo nguyện vọng học sinh chưa được coi trọng (xếp thứ 10), theo thâm niên công tác và nguyện vọng của giáo viên chưa thực sự được cán bộ quản lý nhà trường quan tâm. Điều đó thể hiện trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm của một số giáo viên cao tuổi chưa thật tốt, có những giáo viên cao tuổi nhưng chưa đáp ứng được nhiệm vụ dạy và học theo yêu cầu đổi mới.
Việc phân công giảng dạy của Hiệu trưởng cần căn cứ vào đề xuất, tham mưu của các tổ trưởng chuyên môn. Việc sử dụng giáo viên theo năng lực kết hợp với điều
kiện hoàn cảnh và nguyện vọng cá nhân sẽ phát huy được sở trường, thế mạnh của giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm, tin tưởng, ra sức phấn đấu hết lòng phục vụ nhà trường, nhiệt tình cơng tác, thương u học sinh. Đa số giáo viên đánh giá việc phân công của các Hiệu trưởng là khá phù hợp và hiệu quả. Song vẫn còn những hạn chế nhất định trong việc phân cơng nhiệm vụ cho giáo viên do có số ít giáo viên hạn chế về trình độ chun mơn, phương pháp dạy học chưa đổi mới, biện pháp quản lý học sinh hạn chế dẫn, có những giáo viên trẻ có năng lực hoặc có triển vọng phát triển tốt về chuyên môn nhưng lãnh đạo chưa động viên và sử dụng đúng mức.
2.3.3.2. Thực hiện đúng nội dung chương trình và thời gian quy định
Theo tinh thần của đổi mới cải cách giáo dục, bắt đầu từ năm học 2011 – 2012 các THPT thực hiện nội dung giảm tải và yêu cầu khi dạy phải thực hiện theo chuẩn kiến thức – kỹ năng và thực hiện nội dung chương trình 37 tuần. Vì vậy, Hiệu trưởng u cầu các nhóm bộ mơn thực hiện phải thống nhất theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT đúng tinh thần đó.
Hàng tháng, Hiệu trưởng, Ban chuyên môn kiểm tra hồ sơ chuyên môn gồm: giáo án, sổ điểm cá nhân, sổ sinh hoạt nhóm, sổ dự giờ, sổ nghị quyết nhóm, tổ bộ môn, sổ công tác, việc vào điểm sổ điểm lớp, việc ghi sổ đầu bài, nhật ký giảng dạy… để rút kinh nghiệm, có căn cứ để đánh giá thi đua cuối kỳ, cuối năm. Hàng tháng, cho giáo viên báo cáo tiến độ thực hiện chương trình và tổ chức dạy bù để đảm bảo mặt bằng chương trình của từng bộ mơn ở từng khối lớp.
Để nắm được thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học, chúng tơi đã tiến hành khảo sát một số biện pháp quản lý mà Hiệu trưởng các trường THPT huyện Văn Lâm áp dụng. Chúng tơi đã phân tích và đánh giá kết quả trên cơ sở các phiếu thu về theo các nhóm biện pháp ấy. Kết quả thu được qua bảng 2.15 sau:
Bảng 2.15. Nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình giảng dạy.
T T Biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình giảng dạy Về mức độ cần thiết Về mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết X Thứ bậc Tốt TB Chƣa tốt X Thứ bậc (3đ) (2đ) (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) 1 Tổ chức cho GV học tập nghiên cứu nắm vững chương trình 96 24 0 2.8 4 88 28 4 2.7 2 2 Hướng dẫn chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch dạy học theo phân phối chương trình
112 8 0 2,93 1 98 14 8 2.75 1
3
Kiểm tra việc soạn giáo án đúng nội dung chương trình, thời gian ký duyệt giáo án đầu tuần và kiểm tra hồ sơ chuyên môn hàng tháng
102 18 0 2.85 2 81 33 6 2.62 5
4
Giám sát việc thực hiện chương trình qua kiểm tra giáo án, dự giờ đột xuất, qua sổ đầu bài và vở ghi của học sinh 85 29 6 2.66 5 82 32 6 2.63 4 5 Tổ chức dạy bù cho kịp mặt bằng chương trình ở các khối lớp 59 53 8 2.43 6 82 24 14 2.6 6 6
Đưa việc thực hiện đúng nội dung chương trình vào tiêu chí đánh giá thi đua
105 9 6 2.83 3 92 21 7 2.71 3
Nhận xét
Qua kết quả thu được ta thấy, nhận thức về việc quản lý thực hiện giảng dạy đúng nội dung chương trình và đúng thời gian quy định là rất tốt (X tổng = 2.75). Các biện pháp đều được cán bộ quản lý, giáo viên nhận thức về mức độ cần thiết với số điểm rất cao. Đồng thời cán bộ quản lý, giáo viên cũng đánh giá cao mức độ thực hiện mỗi biện pháp và sự thực hiện đồng đều các biện pháp này (X tổng = 2.7) và đều có X
≥ 2.55.
Chỉ đạo cho các tổ nhóm chun mơn lập kế hoạch giảng dạy môn học cẩn thận, chi tiết ngay từ đầu năm học sẽ giúp cho các giáo viên thực hiện tiến độ một cách đồng bộ. Đồng thời, đây là căn cứ để Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị giáo án, chuẩn bị lên lớp và giờ dạy trên lớp của giáo viên, chỉ đạo kiểm tra 1 tiết trở lên theo phân phối chương trình và kiểm tra 15 phút hợp lý tạo cho học sinh thuận lợi ôn và làm bài kiểm tra hiệu quả. Biện pháp 2 được đánh giá là cần thiết với điểm khá cao (có X = 2.93), đồng thời giáo viên cũng cho rằng Hiệu trưởng đã thực hiện rất tốt biện pháp này (có X = 2.75 xếp thứ 1).
Qua một thời gian thực hiện chương trình giảm tải với sự chỉ đạo sâu sát của các Hiệu trưởng, CBQL giáo viên các trường THPT huyện Văn Lâm nhận thức được rất cần thiết phải kiểm tra việc soạn giáo án đúng nội dung, đúng thời gian bằng việc ký duyệt giáo án đầu tuần, kiểm tra hồ sơ chuyên môn hàng tháng, dự giờ đột xuất, kiểm tra qua sổ đầu bài, qua vở ghi môn học của học sinh. Hai biện pháp 3 và 4 mức độ cần thiết có điểm khá cao (có X ≥ 2.42) và được đánh giá thực hiện ở mức độ rất tốt.
Thực hiện chương trình bị gián đoạn do nhà trường phải bố trí nghỉ học để tổ chức và thực hiện các hoạt động khác cũng như nghỉ các ngày lễ, ngày tết. Vì vậy, phải chủ động kế hoạch dạy bù để thanh toán mặt bằng chương trình tạo điều kiện thực hiện các bài kiểm tra của giáo viên, việc thanh tra, kiểm tra giáo viên của hiệu trưởng. Vì thế Hiệu trưởng phải chỉ đạo thống kê tiến độ thực hiện chương trình từng mơn, từng khối lớp để bố trí dạy bù để đảm bảo mặt bằng chương trình. Việc dạy bù có thể dạy vào chéo buổi hoặc vào ngày ít giờ trong tuần. Việc dạy bù được theo dõi vào sổ đầu bài như các giờ chính khóa khác. Qua khảo sát cho thấy, biện pháp 5 được đánh giá mức độ cần thiết có điểm khá cao, mức độ thực hiện khá tốt.
Dạy dồn, dạy cắt xén chương trình đều là vi phạm quy chế chuyên môn sẽ phải xử lý rất nặng. Vì vậy, khi kiểm tra, thanh tra giáo viên thực hiện chương trình thì yêu cầu trước hết là chỉ đạo giáo viên thực hiện cho đúng, cho kịp chương trình, ngồi ra trong tiêu chí thi đua phải đưa nội dung này thành một trong những yêu cầu hàng đầu. Thực tế khảo sát cho thấy biện pháp 6 mức độ cần thiết được đánh giá điểm cao và được CBQL các trường đã hết sức coi trọng.
2.3.3.3. Quản lý giờ dạy trên lớp theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.
Để quản lý giờ dạy trên lớp theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, Hiệu trưởng các trường THPT trong huyện Văn Lâm đã coi trọng các hoạt động sau:
Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp và giờ dạy trên lớp của giáo viên
Hiệu trưởng phải coi việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp là cơ sở đầu tiên để đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, tiêu chuẩn về một bài học chỉ là tiền đề cho sự thành công của tiết học. Từ sự nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học có thể nhận xét rằng quản lý tốt giờ trên lớp, đặc biệt là quản lý tốt mối quan hệ thầy giữa và trị có ý nghĩa quyết định trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá. Dạy học phải thông qua tổ chức hoạt động học tập, chú ý rèn luyện phương pháp tự học cho HS; quan tâm đến dạy học cá thể kết hợp với dạy học hợp tác; kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh của trò.
Các biện pháp Hiệu trưởng đã thực hiện để quản lý soạn bài, chuẩn bị lên lớp cùng với những đánh giá về các biện pháp đó được thể hiện qua bảng 2.16 sau:
Bảng 2.16. Nhận thức về mức độ cần thiết, đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và giờ dạy trên lớp.
TT
Biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và giờ dạy trên lớp Về mức độ cần thiết Về mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết X Thứ bậc Tốt TB Chƣa tốt X Thứ bậc (3đ) (2đ) (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) 1 Xây dựng kế hoạch bài học và chuẩn bị bài lên lớp theo chuẩn KTKN và phù hợp với HS
TT
Biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và giờ dạy trên lớp Về mức độ cần thiết Về mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết X Thứ bậc Tốt TB Chƣa tốt X Thứ bậc (3đ) (2đ) (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) 2 Thống nhất nội dung và việc sử dụng các phương tiện, kĩ thuật dạy học, ứng dụng CNTT theo khối
116 4 0 2.97 1 55 54 11 2.37 5
3
Giao cho tổ chuyên môn kiểm tra giáo án, dự giờ theo kế hoạch
109 11 0 2.91 3 65 47 8 2.48 2
4
Kiểm tra việc sử dụng tài liệu, sách tham khảo và các thiết bị, đồ dùng dạy học 102 15 3 2.83 5 52 58 10 2.35 6 5
Theo dõi nghỉ dạy, bố trí dạy thay, tổ chức dạy bù
85 30 5 2.67 6 53 60 7 2.38 4
6
Kiểm tra giáo án đột xuất, dự giờ đột xuất giáo viên
81 36 4 2.64 7 52 58 10 2.35 6
7
Sử dụng kết quả thực hiện nền nếp chuyên môn vào đánh giá, xếp loại giáo viên
105 11 4 2.84 4 61 52 7 2.45 3
Nhận xét
Mức độ nhận thức về sự cần thiết phải thực hiện các biện pháp này là rất cao (X tổng = 2.80) và rất đồng đều. Mức độ cần thiết của các biện pháp đều đạt X ≥ 2.64. Đặc
biệt một số biện pháp được đánh giá là rất cần thiết, có X ≈ 3.0. Điều đó khẳng định CBQL và GV đều đã xác định được tầm quan trọng của các biện pháp này.
Đánh giá mức độ thực hiện mới chỉ đạt khá X =2.5 cho thấy việc chỉ đạo thực hiện biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và giờ dạy trên lớp của Hiệu