Trƣờng THPT
Tổng số GV
Giới tính Độ tuổi
Nam Nữ Dƣới 30 Từ 30 – 40 Từ 41 – 50 Trên 50
SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) Trƣng Vƣơng 66 13 19,7 53 80,3 8 12,1 49 74,2 5 7,6 4 6,1 Văn Lâm 75 24 32,0 51 68,0 8 10,7 57 76,0 7 9,3 3 4,0 Tổng 141 37 26,2 104 73,8 16 11,3 106 75,2 12 8,5 7 5,0
( Nguồn thống kê từ số liệu của các trường THPT huyện Văn Lâm cung cấp)
Kết quả thu được từ bảng 2.6 cho thấy: Tỉ lệ GV nữ cao hơn tỉ lệ GV nam rất nhiều (số GV nữ chiếm khoảng 73,8 %). Tỉ lệ GV nữ trong độ tuổi sinh sản chiếm phần đông. Do GV trong các trường là GV nữ nhiều, nên việc xây dựng gia đình và nghỉ thai sản của các GV nữ đã làm cho nhà trường thiếu giáo viên tạm thời. Với tỷ lệ GV nữ đơng thì trong q trình xây dựng và triển khai kế hoạch, nhà trường phải tính đến phương án đảm bảo chế độ chính sách đối với GV nữ và người lãnh đạo nhà trường phải có quan điểm về giới trong sự đánh giá công tác của GV.
Đội ngũ GV các trường THPT huyện Văn Lâm có tỉ lệ GV trẻ gần 11,3% là GV có độ tuổi từ 30 trở xuống. Đội ngũ GV trẻ vừa có kiến thức, có tính năng động, nhạy cảm, sáng tạo của tuổi trẻ; tuy nhiên kinh nghiệm chưa nhiều, vốn sống thực tế ít, cần được bồi dưỡng nhiều về kỹ năng sư phạm, công tác tổ chức hoạt động, quản lý dạy học, kỹ năng giao tiếp, ứng xử và hoạt động xã hội.
GV có độ tuổi từ 30 đến 40 luôn chiếm số lượng nhiều nhất(75,2 %). Đây là điểm tương đối thuận lợi của các trường. Những GV này có sức khoẻ tốt, được đào tạo chính quy, có độ nhanh nhạy để tiếp thu cái mới, có kiến thức và hiểu biết cơ bản, nhiệt tình trong cơng tác. Qua một thời gian cơng tác, họ đã tích luỹ được một số kinh nghiệm nhất định, kinh tế và cuộc sống gia đình cũng đã bắt đầu ổn định nên có nhiều điều kiện đầu tư cho chuyên môn nghiệp vụ, cũng như các hoạt động khác của nhà trường. Mặt khác đây là lứa tuổi có độ chín về chun mơn cũng như vốn sống, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm giáo dục, số GV này là lực lượng nịng cốt trong hoạt động chun mơn của nhà trường.
Tỷ lệ GV có độ tuổi 41 đến 50 tuổi chiếm 8,5 %. Nếu được đào tạo, bồi dưỡng thường xun, được động viên khuyến khích, có chính sách thích đáng, thì chính là đội ngũ GV đầu đàn cho mỗi nhà trường. Tuy nhiên trong số này, một số GV vào nghề đã lâu năm khó tiếp cận được phương pháp và kĩ thuật dạy học mới hiện đại, đơi khi cịn có tư tưởng bảo thủ, trì trệ, đây thực sự là một trở ngại trong hoạt động của các trường.
2.2.4. Kết quả đánh giá xếp loại công chức, viên chức và xếp loại thi đua của công chức, viên chức chức, viên chức
Kết quả đánh giá công chức, viên chức sau khi kết thúc năm học được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.7. Kết quả xếp loại công chức, viên chức năm học 2013-2014 và năm học 2014- 2015.
(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên) Qua bảng 2.7 ta thấy kết quả CBCC,VC hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mỗi trường trong mỗi năm đều trên 25% trường Trưng Vương có kết quả cao hơn; Tỉ lệ trung của hai trường trong hai năm là 33,4%.
STT Trƣờng THPT Năm học Tổng số CC,VC HTXSNV HTTNV HTNV SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% 1 Trưng Vương 2013-2014 76 36 47,4 40 52,6 0 0 2014-2015 76 28 36,8 45 59,2 3 0.4 2 Văn Lâm 2013-2014 84 22 26,2 54 64,3 8 9,5 2014-2015 84 21 25 56 66,7 7 8,3 Tổng số 2013-2014 160 58 36,3 94 58,7 8 5 2014-2015 160 49 30,6 101 63,1 10 6,3
Tỉ lệ CBCC,VC hoàn thành tốt nhiệm vụ cũng khá cao 60,9%. Tỉ lệ hồn thành nhiệm vụ của THPT Văn Lâm cịn nhiều từ 8,3-9,5%.
Kết quả đánh giá xếp loại thi đua của công chức, viên chức sau khi kết thúc năm học được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.8. Kết quả xếp loại thi đua của đội ngũ CBGV, năm học 2013-2014; và năm học 2014- 2015. STT Trƣờng THPT Năm học Tổng số viên chức BGH Tổng số GV GV đạt LĐTT CSTĐ cấp cơ sở CSTĐ cấp tỉnh Hoàn thành nhiệm vụ 1 Trưng Vương 2013-2014 76 4 66 76 11 0 0 2014-2015 76 4 66 73 10 0 3 2 Văn Lâm 2013-2014 84 4 76 76 11 0 8 2014-2015 84 4 76 77 11 0 7 Tổng số 2013-2014 160 8 142 152 22 0 8 2014-2015 160 8 142 140 21 0 10
(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên)
Qua bảng 2.8 cho thấy trong tổng hai trường THPT trên địa bàn nghiên cứu có 160 CB và GV, mỗi trường có 04 CBQL. Kết quả cho thấy trường THPT Trưng Vương trong hai năm liên tiếp có 10,11 CBGV đạt CSTĐ cấp cơ sở và THPT Văn Lâm trong 2 năm mỗi năm đạt 11 CSTĐ cấp cơ sở trong đó có tất cả CBQL của hai trường, khơng trường nào có CSTĐ cấp tỉnh; số giáo viên cịn lại của THPT Trưng Vương có 03 hồn thành nhiệm vụ; Trường THPT Văn Lâm có 11 GV hồn thành nhiệm vụ cịn lại đạt LĐTT. Từ kết quả trên ta thấy các trường chưa có nhiều điển hình tiên tiến làm nòng cốt cho các hoạt động dạy học và giáo dục. Nguyên nhân là số CSTĐ theo quy định chỉ là 15% của tổng số CBGV đạt LĐTT, CSTĐ cấp tỉnh thì phải là CSTĐ cấp cơ sở ba năm liên tiếp và có SKKN được hội đồng khoa học tỉnh xếp loại A,B,C.
Bảng 2.9. Thống kê kết quả sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013-2014; 2014-2015
TT Trƣờng
THPT
Năm học Xếp loại cấp cơ sở Xếp loại cấp ngành
A B C Tổng A B C Tổng 1 Trưng Vương 2013-2014 19 47 5 74 1 3 3 7 2014-2015 13 36 18 67 0 1 4 5 2 Văn Lâm 2013-2014 15 23 2 40 0 0 1 1 2014-2015 11 30 20 61 0 0 4 4 Tổng 2013-2014 34 70 7 114 1 3 4 8 2014-2015 24 66 38 128 0 1 8 9
Từ bảng trên, chúng ta thấy kết quả sáng kiến kinh nghiệm xếp loại cấp ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh chưa cao. Đội ngũ CBGV nói chung cịn chưa tích cực hoạt động trong lĩnh vực này. Các sáng kiến xếp loại A, B cấp ngành chưa nhiều.
2.2.5. Về kết quả học tập của học sinh năm học 2013-2014 và 2014-2015
Bảng 2.10. Thống kê kết quả xếp loại học lực của các trƣờng THPT trong huyện Văn Lâm hai năm học gần đây
Trƣờng THPT Năm học Số học sinh Tỷ lệ học lực (%) Giỏi Khá T.bình Yếu Kém Trưng Vương 2013-2014 1279 12,3 59,5 27 1,2 0 2014-2015 1221 19 56,4 24,2 0,4 0 Văn Lâm 2013-2014 1406 4,6 68,9 25,4 1,1 0 2014-2015 1358 7,9 62,6 28,9 0,6 0 Tổng 2013-2014 2685 8,3 64,4 26,1 1,2 0 2014-2015 2579 13,1 59,6 26,8 0,5 0
( Nguồn thống kê từ số liệu của các trường THPT huyện Văn Lâm cung cấp) Nhận xét:
- Học lực khá, giỏi của học sinh năm sau cao hơn năm trước nhưng có sự chênh lệch giữa hai trường THPT huyện Văn Lâm.
- Tỷ lệ học sinh khá, giỏi của cả hai trường trên 72%, cao hơn bình qn chung của Tỉnh. Điều đó đã khẳng định chất lượng giảng dạy của giáo viên và khả năng học tập của học sinh THPT huyện Văn Lâm.
Bảng 2.11. Kết quả học sinh đỗ TNTHPT năm học 2014-2015, thi vào các trƣờng đại học năm 2015
Trƣờng THPT Năm học Tỷ lệ tốt nghiệp THPT Tỷ lệ đỗ Đại học
Trưng Vương 2013-2014 99,6% 53,4%
2014-2015 98,1% 60,1%
Văn Lâm 2013-2014 100% 40%
2014-2015 95% 42%
( Nguồn thống kê từ số liệu của các trường Trưng Vương, Văn Lâm) Nhận xét: Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp các trường khá cao đều đạt từ 95% trở lên. Tỉ lệ
đỗ Đại học của các trường đều năm sau cao hơn năm trước, THPT Trưng Vương cao hơn THPT Văn Lâm.
Bảng 2.12. Thống kê kết quả thi học sinh giỏi tỉnh 9 môn năm học 2013- 2014 và năm học 2014-2015 Trƣờng THPT Năm học Số HS dự thi (Khối 12) Số lƣợng giải Xếp thứ trong tỉnh Nhất Nhì Ba KK Trưng Vương 2013-2014 36 0 0 0 8 18 2014-2015 36 0 1 5 7 15 Văn Lâm 2013-2014 36 0 0 2 5 16 2014-2015 36 0 2 5 5 18 Tổng số 2013-2014 72 0 0 2 13 2014-2015 72 0 3 10 12
( Nguồn thống kê từ số liệu của Sở GD & ĐT Hưng Yên cung cấp)
Các trường THPT huyện Văn Lâm đều coi trọng công tác phát hiện và đầu tư bồi dưỡng học sinh giỏi các bộ mơn văn hóa. Tuy nhiên, do chất lượng đầu vào khác nhau, điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ từng trường, kinh tế của gia đình học sinh các khu vực khác nhau nên có sự khác biệt về học sinh giỏi giữa các trường THPT trong huyện. Các trường THPT đều có kết quả năm sau đã tiến bộ hơn năm trước xong chủ yếu HS đều đạt các giải ba và giải khuyến khích do kì thi học sinh giỏi nhằm chọn đội tuyển quốc gia.
Đặc biệt trong cuộc thi giải Toán trên mạng Internet cấp quốc gia trường THPT Trưng Vương năm học 2013-2014 có 1 học sinh đạt Huy chương đồng; Năm học 2014- 2015 có 3 học sinh đạt Huy chương bạc, 1 học sinh đạt Huy chương đồng. Thi Ôlimpic tiếng Anh trên mạng cấp quốc gia có 1học sinh đạt Huy chương đồng và một học sinh đạt giải KK.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn của Hiệu trƣởng các trƣờng trung học phổ thông công lập huyện Văn Lâm
Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt của các tổ chuyên môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục ở các trường THPT công lập huyện Văn Lâm, tác giả đã trưng cầu ý kiến của một số CBQL, GV các trường THPT Trưng Vương, Văn Lâm. Số liệu thu thập từ:
- Tổ nhóm trưởng chun mơn, GV 2 trường: (Mỗi trường 65đ/c) Số phiếu phát ra 130; số phiếu thu về 120.
Phiếu điều tra khảo sát tập trung vào hai nội dung sau:
Đánh giá nhận thức về mức độ cần thiết phải thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học. Với câu hỏi ở 3 mức độ, mỗi biện pháp trả lời “Rất cần thiết” được tính 3 điểm, “Cần thiết” được tính 2 điểm, “Ít cần thiết” được tính 1 điểm.
Đánh giá về mức thực hiện của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học. Với câu hỏi ở 3 mức độ, mỗi biện pháp trả lời “Tốt” được tính 3 điểm, “Trung bình” được tính 2 điểm, “Chưa tốt” được tính 1 điểm.
Kết quả điều tra khảo sát sẽ được đánh giá như sau:
+ Đánh giá về mức độ cần thiết: Rất cần thiết nếu X ≥ 2.50, cần thiết 1.50 ≤X ≤ 2.49, ít cần thiết nếu X ≤ 1.49.
+ Đánh giá về mức độ thực hiện:
Tốt nếu X ≥ 2.50, Khá nếu 1.50 ≤X ≤ 2.49, Trung bình nếu X ≤ 1.49.
2.3.1. Thực trạng quản lí hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn
Hoạt động sinh hoạt chuyên môn trong các nhà trường THPT ở huyện Văn Lâm trong những năm qua đã có bước đổi mới. Các nội dung chun mơn đã được các tổ chuyên môn tập trung như: Thống nhất nội dung chương trình của tuần, tháng; Các nội dung về đổi mới phương pháp; Các nội dung về chi tiết khó, bài khó, chương khó; Hội thảo ngắn về tình huống sư phạm trong dạy và chủ nhiệm… Nhưng chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn chưa đạt kết quả cao. Thực tế cho thấy, các tổ, nhóm chun mơn đang bộc lộ những khó khăn vướng mắc về cách thức sinh hoạt, cơng tác quản lí, chỉ đạo hoạt động đặc biệt là hiệu quả các buổi sinh hoạt còn hạn chế. Nội dung kế hoạch, sổ nghị quyết, sổ theo dõi chuyên môn… cịn nặng về hình thức, ghi chép cịn chung chung, thảo luận về đổi mới phương pháp chưa đi vào chiều sâu, góp ý giờ dạy chưa đi vào mục tiêu yêu cầu nội dung. Một số tiết dạy xếp loại giỏi, khá chưa thực chất. Một số tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động chun mơn cịn mang tính hình thức chưa căn cứ vào chất lượng thực tế của tổ để xây dựng các chuyên đề cần sinh hoạt. Những hoạt động như thao giảng, dự giờ góp ý… cịn mang tính đại khái, hình thức có dự giờ nhưng khơng góp ý xếp loại một cách nghiêm túc mà cịn nể nang. Chưa mạnh dạn đề xuất những hoạt động của tổ mà chủ yếu dựa vào kế hoạch
chung của nhà trường. Hoạt động trao đổi nhóm giữa các nhóm chun mơn hiệu quả chưa cao. Việc đánh giá chun mơn chưa tạo được khơng khí thoải mái trong các cán bộ giáo viên, còn quá nặng nề về báo cáo, cịn coi trọng tính hành chính.
Để nắm được thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn, chúng tôi đã tiến hành khảo sát một số biện pháp quản lý mà Hiệu trưởng các trường THPT huyện Văn Lâm áp dụng. Chúng tơi đã phân tích và đánh giá kết quả trên cơ sở các phiếu thu về theo các nhóm biện pháp ấy. Kết quả thu được qua bảng 2.13 sau: