Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm nhiễm orientia tsutsugamushi, ấu trùng mò tại khu vực tây bắc và chế tao bộ sinh phẩm phát hiện (Trang 50 - 53)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm nhiễm

2.1.2. Phương pháp nghiên cứu

2.1.2.1. Thiết kế nghiên cứu

- Nghiên cứu dịch tễ học mơ tả có phân tích.

- Nghiên cứu hồi cứu có phân tích đặc điểm bệnh sốt mị từ hồ sơ bệnh nhân sốt mò lưu tại 4 bệnh viện tuyến tỉnh.

Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu mục tiêu 1

2.1.2.2. Cỡ mẫu

- Cỡ mẫu điều tra cộng đồng dân cư:

Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu: 2 pε p) (1 2 Z n 2 α 1    Trong đó:

n: Cỡ mẫu nghiên cứu.

p = 0,2104 (Tỷ lệ ước tính quần thể - Theo tác giả Đồn Trọng Tun, tỷ lệ người có kháng thể kháng Orientia tsutsugamushi trong cộng đồng tỉnh Khánh Hòa chiếm 21,04%) [34].

α = 0,05 (Mức ý nghĩa thống kê).

Nghiên cứu mô tả một số đặc điểm nhiễm

Orientia tsutsugamushi, ấu trùng mò

và đặc điểm phân bố bệnh sốt mò tại khu vực Tây Bắc

Xác định tỷ lệ người có kháng thể kháng Orientia tsutsugamushi theo

tỉnh, giới, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp. Đánh giá đặc điểm phân bố bệnh nhân sốt mò tại 4 tỉnh khu vực Tây Bắc theo tỉnh, giới, tuổi, thời gian trong năm Nghiên cứu đặc điểm, phân bố vật chủ và trung gian truyền bệnh sốt mò tại các điểm nghiên cứu Điều tra thành phần loài, mật độ chuột tại từng điểm NC Xác định tỷ lệ chuột có kháng thể kháng O. tsutsugamushi Xác định tỷ lệ chuột nhiễm ấu trùng mò

Xác định thành phần lồi mị thu thập được

Z 1- α/2 = 1,96 (Tương ứng α = 0,05). ε = 0,1 (Mức chính xác tương đối).

Cỡ mẫu tính được tối thiểu là 1.442 người. - Cỡ mẫu điều tra hồi cứu bệnh nhân sốt mị:

Tồn bộ bệnh nhân được chẩn đốn sốt mị điều trị tại bệnh viện đa khoa của 4 tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên và Lai Châu từ 01/01/2016 - 31/12/2017 đạt tiêu chuẩn nghiên cứu.

Thực tế, đã chọn được 230 hồ sơ bệnh nhân sốt mò đưa vào nghiên cứu (dựa vào mô tả đặc điểm lâm sàng và vết loét đặc trưng).

- Cỡ mẫu điều tra vật chủ và trung gian truyền bệnh:

Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu: 2 d p) p(1 2 Z n 2 α 1    Trong đó:

n: Cỡ mẫu nghiên cứu.

p = 0,125 (Tỷ lệ ước tính quần thể - Theo tác giả Đoàn Trọng Tuyên, tỷ lệ chuột phát hiện có kháng thể kháng Orientia tsutsugamushi tại Gia Lai là 12,5%) [34].

α = 0,05 (Mức ý nghĩa thống kê). Z 1- α/2 = 1,96 (Tương ứng α = 0,05). d = 0,02 (Sai số tuyệt đối).

Cỡ mẫu tính được tối thiểu là 1.050 con chuột.

2.1.2.3. Chọn mẫu điều tra cộng đồng dân cư

Theo phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn:

- Chọn 4 tỉnh khu vực Tây Bắc có nhiều bệnh nhân sốt mị được báo cáo và hệ thống y tế cơ sở cịn nhiều khó khăn. Các tỉnh được lựa chọn, gồm: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.

năm 2014 - 2015, 4 huyện được chọn gồm: huyện Mai Châu (tỉnh Hịa Bình), huyện Yên Châu (tỉnh Sơn La), huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) và huyện Phong Thổ (tỉnh Lai Châu).

- Chọn 30 xã từ 66 xã của 4 huyện theo phương pháp chọn mẫu chùm xác suất tỷ lệ với kích thước quần thể (Probability Proportional to Size). Danh sách các xã được chọn cụ thể như sau:

+ Huyện Mai Châu: xã Chiềng Châu, Mai Hạ, Vạn Mai, Mai Hịch, Nà Phòn, Tòng Đậu, Đồng Bảng.

+ Huyện Yên Châu: Thị trấn Yên Châu, xã Chiềng Đông, Chiềng Sàng, Chiềng Pằn, Viêng Lán, Chiềng Khoi, Chiềng Hặc, Sập Vạt.

+ Huyện Mường Ảng: Thị trấn Mường Ảng, xã Ẳng Nưa, Ẳng Cang, Ẳng Tở, Mường Lạn, Xuân Lao, Búng Lao

+ Huyện Phong Thổ: Thị trấn Phong Thổ, xã Ma Ly Pho, Khổng Lào, Bản Lang, Mường So, Nậm Xe, Hoang Thèn, Lả Nhì Thàng.

- Lập danh sách và đánh số thứ tự toàn bộ các hộ gia đình trong 30 xã. Chọn 1.520 hộ gia đình theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. Mỗi hộ gia đình được chọn, tiến hành khám các thành viên trong gia đình, phỏng vấn và lấy mẫu máu xét nghiệm chủ hộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm nhiễm orientia tsutsugamushi, ấu trùng mò tại khu vực tây bắc và chế tao bộ sinh phẩm phát hiện (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)