Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu ấp nở của vịt Cổ Lũng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của vịt cổ lũng, thanh hóa (Trang 105 - 106)

Phần 5 Kết luận và kiến nghị

201 5 7

4.19. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu ấp nở của vịt Cổ Lũng

(n = 7 đợt ấp)

Chỉ tiêu Giá trị

Mean ± SE Cv (%)

Số trứng trung bình đưa vào ấp (quả) 384,71 ± 18,54 12,75

Tỷ lệ trứng có phơi (%) 95,19 ± 0,54 1,52

Tỷ lệ nở/trứng có phơi (%) 87,71 ± 0,49 1,48

Tỷ lệ nở/trứng ấp (%) 83,50 ± 0,68 2,16

Tỷ lệ vịt loại I/số vịt nở (%) 94,57 ± 0,63 1,76

Theo Đặng Vũ Hòa (2015), Tỷ lệ trứng có phơi của vịt Đốm là 93,57%, tỷ lệ nở/trứng có phơi là 83,43%, tỷ lệ nở/tổng số trứng ấp là 78,07% và tỷ lệ vịt loại I/số vịt nở là 95,94%. Theo dõi qua 3 thế hệ, Vũ Đình Trọng và cs. (2015)

cho biết: vịt Bầu Bến nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Vịt Đại Xuyên có tỷ lệ trứng có phơi đạt từ 92,06 - 95,06%, tỷ lệ nở/số trứng có phơi đạt từ 85,14 - 87,13%, tỷ lệ nở/tổng số trứng ấp đạt từ 80,35 - 82,78%, tỷ lệ vịt con loại I/số con nở ra đạt từ 89,58 - 94,50%. Tỷ lệ trứng có phơi của Vịt Hịa Lan ni tại Tiền Giang đạt 90,3%, tỷ lệ nở/số trứng có phơi đạt 88,7%, tỷ lệ nở/số trứng ấp đạt 80,1% (Hoàng Tuấn Thành và Dương Xuân Tuyển, 2016). Nghiên cứu trên vịt Sín Chéng ni tại Lào Cai, tỷ lệ trứng có phơi đạt 95,95%, tỷ lệ nở/số trứng có phơi

đạt 88,1% và tỷ lệ vịt con loại I/số con nở đạt 79,17% (Bui Huu Doan et al.,

2017b). Như vậy, khơng có sự khác biệt nhiều về các chỉ tiêu ấp nở của vịt Cổ Lũng khi so sánh với một số giống vịt bản địa khác của Việt Nam. Các chỉ tiêu này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: tỷ lệ trống, ảnh hưởng của thời tiết. mùa vụ, thao tác, vận chuyển, thời gian bảo quản, chế độ ấp...

4.4. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT CỦA VỊT CỔ LŨNG NI THỊT

4.4.1. Tỷ lệ ni sống

Kết quả theo dõi về tỷ lệ nuôi sống của vịt Cổ Lũng nuôi thịt (được thể hiện trong Bảng 4.20) cho thấy, vịt Cổ Lũng nuôi thịt có tỷ lệ ni sống cao, ni đến 12 tuần tuổi vịt đạt tỷ lệ 95,33%, trong đó tỷ lệ ni sống của vịt trống là 96,67% cao hơn so với vịt mái có tỷ lệ ni sống là 94%.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của vịt cổ lũng, thanh hóa (Trang 105 - 106)