IV LỜI KỂ CỦA TRUYỀN THUYẾT
1. Thi pháp nhân vật cúa truyện cổ tích thần kì
Truyện cổ tích thần kì chì cĩ một số kiểu loại nhân vật chính. a) Nhân vật chính là “người"
Loại này gồm một sơ' kiểu :
- Người em út (ví dụ : “người em” trong truyện Cây khế, chàng Lang Liêu trong truyện Sự tích bánh chưng, bánh giầy...);
- Người con riêng (ví dụ : Tấm trong truyện Tấm Cám, cậu bé Đa trong truyện Sự tích chim đa đa...);
- Người mồ cơi (ví dụ : Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh, Chừ Đồng Tử trong truyện Sự tích đầm Nhất Dạ và bãi Tự nhiên...);
- Người đội lốt vật (ví dụ : Sọ Dừa trong truyện Sợ Dừa, nàng Cĩc trong truyện Láy vợ Cĩc, chàng Dê trong truyện Lấy chồng Dê...);
- Người đi ở (ví dụ : anh trai cày trong truyện Cây tre trăm đốt, cơ gái đi ở trong truyện Sự tích con khi...);
- Người dũng sĩ (ví dụ : Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh, ơng Hộ trong truyện Ầm dương giao chiến...);
- Nhĩm người cĩ tài lạ - đây là kiểu “nhân vật tâp thể” (ví dụ : bốn anh tài, ba chàng thiện nghệ trong những truyện cùng tên, năm anh em trong truyện Anh em sinh năm...);
Trên đây là tên gọi của một sơ' kiểu nhân vật thường xuất hiện trong hàng loạt truyện cổ tích thần kì cĩ kết cấu cốt truyện về căn bàn giống nhau. Về mặt tính cách, họ đều mang trong mình những đạo đức tiêu biểu cho quan niệm về con người của nhân dân (hién lành, tốt bụng, trung thực và đêu cĩ tài năng), vể mặt sơ' phận họ đều trải qua diễn biến giống nhau (sống khổ cực vì bị áp bức, bĩc lột - trải qua thử thách - dược dền bù bằng một hạnh phúc xứng đáng). Chính vì mang những nét tương dổng như vây nên cĩ thể coi đĩ là những kiểu nhân vật chung cho cà thổ loại.
Trong sơ' những kiểu nhân vật trên, “người mồ cơi” là kiểu nhân vật phổ biến nhất. Kiểu nhân vật này phổ biên đến mức thường kêt hợp cả với những kiểu nhân vât khác. Ví dụ : Thạch Sanh vừa thuộc kiểu nhân vật “người dũng sT’, vừa thuộc kiểu nhân vật” người mổ cơi", lại vừa cĩ
nét gần gũi kiểu nhân vật “người em út” (trong quan hệ với gia đình Lí Thơng). Để cĩ thể hiểu tồn diện tính cách, sơ' phân của những nhân vật như thế, một mặt ta cán xếp nhân vật vào một kiểu chú yếu, một mặt cần kết hợp với việc xếp nhân vật vào những kiểu khác mà ta cĩ thể xếp được.
Tên gọi những kiểu nhân vật nĩi trên (người em út, người con riêng, v.v...), tự nĩ đã gợi nhắc đến bối cảnh quan hệ gia đình và xã hội mà trong đĩ sơ' phận nhân vật diễn tiến. Chẳng hạn :
+ Số phận “người em út” đương nhiên sẽ diễn ra trong mối quan hệ với những người anh (hoặc người chị như ở truyện Sọ Dừa) và nĩi chung là với những thành viên lớn trong gia đình.
+ Sơ' phận “người con riêng” hẳn là sẽ diễn tiến trong mối quan hê với người dì ghẻ hoặc với người bơ' dượng trong gia đình (cĩ thể kèm theo cả con riêng của bà dì ghẻ như ở truyện Tấm Cám).
+ Sơ' phân “người đội lốt vật” sẽ diễn ra trong mối quan hệ với tất thảy những ai xung quanh cĩ thái độ nghi ngờ, hắt hủi, thiếu tin tưởng vào nhân vật do chỉ nhìn vào cái lốt vật của chúng.
+ Sơ' phân “người đi ở” sẽ diễn ra trong mối quan hộ với chủ nhà - tức quan hệ chủ - tớ.
v.v...
Điều này ta sẽ thấy rõ hơn trong cách truyện cổ tích xây dựng mối xung đột cơ bản làm xương sống cho sự phát triển cốt truyện và, qua đĩ, tính cách nhân vật bộc lộ dân dân. ở đây ta cũng sẽ thấy được mối quan hê giữa điổm nhìn con người và cuộc sống với việc xây dựng nhân vật của truyện cổ tích.
Cũng từ việc tên gọi của các kiểu nhân vật chính nĩi trên, gợi ra mối quan hệ gia đình hoặc xã hội cùa nĩ, mà ta cĩ thổ hình dung được hệ thống nhân vật phụ - những nhân vật thù địch (địch thủ) của nhân vật chính. Việc xem xét, phân tích hình tượng nhân vât chính, vì thế, cần luơn luơn gắn với việc xem xét, phân tích hình tượng nhân vật phụ với tư cách (chức năng) là nhân tơ' làm nên bối cành diễn tiến sơ' phận của nhân vẠt chính.
MẠc dù nhân vật chính trong truyện cổ tích cĩ thể thuộc nhiêu kiểu như dã nĩi trên, mỗi kiểu sẽ cĩ một hướng diẻn tiến sơ' phẠn khác nhau
nhưng tất cả vẫn cĩ một điểm chung : đều là những nhân vật nghèo khổ,
hất hạnh. Đây là một trong những cãn cứ để đốn định nguồn gốc xã hội
của thế giới cổ tích”, để xác định những “yếu tơ' thực tại” nào làm cơ sờ cho việc hư cấu nên thê giới đĩ. R.Gamdatốp, nhà thơ lớn của Liên Xơ (cũ) đã viết rất đúng rằng : “Trong những lâu đài, cung điện, người ta .khơng sáng tác truyện cổ tích. Truyện cổ tích khơng cần thiết đối với những kẻ sống ở đấy”(' \ Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là chính những người lao động nghèo khổ, bất hạnh đã sáng tạo nên truyện cổ tích và thê' giới nhân vật trong truyện cổ tích là hình ảnh của những con người ấy ngồi thực tại.
Cũng cĩ thể phân chia những nhân vật chính là người làm hai loại ; loại nhân vật bất hạnh (gồm những kiểu người em út, người con riêng, người mồ cơi, người đội lốt vật, người đi ở) và loại nhân vật kì tài (bao gồm những “kiểu người” dũng sĩ và nhân vật tập thể cĩ tài lạ).
Đối ứng với hệ thống nhân vật chính (là người ), ta cĩ hệ thống nhân vật phụ (cũng là người ) thực hiện chức năng nhiệm vụ làm đối thủ, làm kẻ thù của nhân vật chính. Đĩ là người dì ghẻ (Tấm Cám), người bơ' dượng (Sự tích chim đa da), lão phú ơng - chủ nhà (Cây tre trăm đốt), mẹ con tên lái buơn gian giảo tham lam đĩng vai nghĩa mẫu, nghĩa huynh (Thạch Sanh), hai cơ chị độc ác (Sọ Dừa), v.v...
Đặc điểm thi pháp xây dựng nhân vật của truyện cổ tích là : các nhân vât chia làm hai tuyến thiện - ác, tốt - xấu rành mạch. Nhân vật tốt thì
tốt đến mức lí tường, bất chấp mọi biên đổi của hồn cảnh (dù biết đã bị
Lí Thơng lừa đến miêu nộp mạng cho Trăn tinh, Thạch Sanh lại ngay lập tức bỏ vào rừng sống để nhờ mẹ con hắn ờ lại thay mình chịu cái tội giết chết rắn Thân của vua nuơi, rổi lại hăm hớ đưa hắn đi tìm cơng chúa dưới hang Đại bàng tinh..3. Ngược lại, nhân vật xâu cũng xấu đèn mức lí
tường (khĩ cĩ ai ngồi đời thực chì cĩ mặt xấu và xâu đến trơ lì như
Lí Thơng, trơ trẽn như mẹ con con Cám). Cĩ thể nĩi đĩ là những nhân
(1) R.Gamdatổp. Bài ca vé nhữn/Ị truyện cổ tích cùa tuổi thơ tơi. Chuyển dỉn theo Đĩ Bình Trị - Trán Đình Sử. Sách dã dăn, tr. 150.
vật nguyên phiến, bất biến, đảm nhiệm chức năng làm biếu tượng cho hai hạng người nghèo - giàu, bị trị - thống trị, thiện - ác..., írong xã hội. Điều đĩ, khơng nghi ngờ gì nữa, biểu hiện một kiểu quan niệm nghệ thuật về con người, về thê' giới . Đĩ cũng là một kiểu mơ hình hĩa cấu trúc loại người của xã hội đã phân hĩa giai cấp của truyện cổ tích. Đặc điểm thi pháp này sẽ chi phối cả việc xây dựng loại “nhân vật” được trình bày tiếp đây.
b) Lực lượng thần kì - một kiểu “nhân vật" đặc biệt của truyện cổ
tích thần kì
Trong truyện cổ tích sinh hoạt , nhất là trong truyện cổ tích lồi vật khơng xuất hiện loại “nhân vật” này. Tuy nhiên, dù chỉ xuất hiện và nhất thiết phải xuất hiện trong những truyện cổ tích thần kì, lực lượng thần kì vẫn dược coi như là một kiểu "nhân vật" dặc trưng chơ thể loại truyện
cổ tích. Trong “thế giới cổ tích” sở dĩ mọi điều diễn ra (tức mọi xung
đột được giải quyết) theo xu hướng mà nhân dân mong muốn như thê' và tin chắc rằng sẽ phải như thê' đều là nhờ ở sự can thiệp của kiểu “nhân vật” đặc biệt này. Chính ở đây chúng ta nhân rõ những biểu hiện quan trọng nhất của tính thẩm mĩ, sức hấp dẫn của tiểu loại truyện cổ tích thần kì.
Cĩ nhiều cách phân loại kiểu nhân vật này. Xét vể mặt nguồn gốc, lực lượng thần kì trong truyện cổ tích của người Việt (Kinh) bao gổm các loại sau :
- Những nhân vật thần kì, siêu nhiên
Loại này cĩ tài liêu cịn phân loại tỉ mỉ hơn, bao gổm : + Ngọc Hồng và các thiên thần ở cõi trời ;
+ Diêm Vương, các thần linh, các Âm binh, Âm tướng ở cõi âm (âm phủ);
+ Long Vương (vua Thủy Tể), các thủy thần ở cõi nước.
+ Tiên, Bụt (Phạt), các vị thán (thần Núi chảng hạn) và các loại nhân vât siêu nhiên thán kì khác (như Chim thẩn, Rùa thán, Trăn tinh, Hổ tinh, ma quỷ...).
- Những vật cĩ phép mầu : cung tên thần, gươm thấn, đàn thần, bút
thần, sách ước, chiếc bàn thần tự động bày dọn thức ăn, cây roi thần tự đơng đánh kẻ xấu, v.v...
- Sự hiến hĩa siêu tự nhiên (người hĩa thành vật, vật hĩa thành
người, vật này hĩa thành vật khác, v.v...).
Những “nhân vật” này đương nhiên khơng cĩ thật ở thế giới thực tại, chỉ cĩ trong thê giới cổ tích. Tuy nhiên, việc hư câu nên những nhân vật này lại gắn với tín ngưỡng trước hết là tín ngưỡng dân gian bản địa, thậm chí cĩ khi với cả tín ngưỡng của,từng địa phương nữa. Chẳng hạn như : những Trăn tinh, Hồ tinh là dấu vết của tín ngưỡng thời cổ đại lúc rừng râm cịn bao phủ nhiều miền trên đất nước ta ; những Rùa thần, Cá thần đương nhiên liên quan tới tục thờ các lực lượng tự nhiên của cư dân thời cổ đại vùng sơng nước, đầm hồ. Do vậy, đây là một trong những chỉ sơ' báo hiệu tính dân tộc, và cả tính địa phương, của truyện cổ tích thần kì. Điều này cần lưu ý trong việc tìm hiểu truyện.
Chúng ta cũng cĩ thể căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đối với việc triển khai nội dung truyện để phân loại. Theo tiêu chí này, lực lượng thán kì trong truyện cổ tích cĩ thể phân chia thành hai nhĩm.
* Lực lượng thần kì thực hiên chức năng, nhiệm vụ trợ thủ cho nhân
vật chinh. Đây là loại "nhân vật” thần kì luơn đứng về phía thiên, phía
chính nghĩa, nhân danh cịng lí, lẽ phải đổ giúp đỡ nhân vật chính (là người) chiến thắng những nhân vât phụ thuộc phía ác - phi nghĩa. Ví dụ : Bụt (hoặc ơng già tĩc bạc phơ) và cây tre trăm đĩt ; đàn chim sè thán nhặt riêng thĩc với đồ một cách nhanh chĩng, con gà bới tìm giúp Tâm bơ xương con bống, con cá bống giúp Tấm cĩ đủ quán «áo đẹp, hài thêu, ngựa hổng, để đến hội, quả thị cho Tấm mượn làm nơi náu tạm ; Ngọc Hồng và Tiên ơng, vua Thủy Tê, cây cung thần, cây đàn thán, cái niêu cơm thẩn kì của Thạch Sanh ; con dao, hịn dá đánh lửa và hai quà trứng nở ra đơi gà một trơìig, một mái trong truyện Sụ Dừa ; chim phương hồng trong truyện Cây khê. >