Khơng gian và thời gian trong truyện cổ tích về lồi vật

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (1) (Trang 65 - 67)

I TRUYỆN CỔ TÍCH SNH HOẠT

4. Khơng gian và thời gian trong truyện cổ tích về lồi vật

Truyện cổ tích về lồi vật gợi nên trong người nghe một ấn tượng về một khơng gian sinh tổn hết sức dặc biệt, ở dấy diên ra một sự hợp nhất kì lạ những gì tường như khơng thổ hợp nhất dược : khơng gian tự nhiên vốn tự nĩ như thố tự thuở hổng hoang xa xưa, khơng gian sinh hoạt của những con vật vơ ý thức và khơng gian sinh hoạt - xã hội cùa con người cĩ ý thức. Ở dấy cĩ những con vật biết nĩi nâng (thâm chí biết cà làm

thơ, xử kiện nữa) như người, ứng xử một cách cĩ chủ định như người, mang những tính cách người (tai quái, đùa nghịch, nĩng hảy, kiên nhẫn, biết yêu đương, biết kiện cáo nhau, trả thù nhau, chơi khăm nhau, cĩ kẻ giăng bẫy và cĩ kẻ mắc bẫy, cĩ “người” cay cú và cĩ “người” đắc ý, v.v...). Vây mà hai thứ khơng gian khác hẳn nhau về bản chất ấy chẳng khiến người nghe lẫn lộn, trái lại chúng vẫn hợp nhất một cách tự nhiên với nhau để cùng tạo nên “thế giới cổ tích” cĩ nét độc đáo riêng, khơng thể lẫn với “thế giới cổ tích” của truyện cổ tích thần kì hay “thế giới cổ tích” của truyện cổ tích sinh hoạt. Trong cái “thế giới cổ tích” độc đáo của riêng truyện cổ tích lồi vật ấy, phần khơng gian sinh hoạt - xã hội khiến truyện xích lại gần gũi với người nghe bởi “hơi thở nhân sinh” của nĩ, cịn phần khơng gian tự nhiên thì vốn tự nĩ mở ra cho người nghe một khoảng bao la cho trí tưởng tượng vỗ cánh. Kết quả là người nghe.kể chuyện cổ tích về lồi vật thảy đều bị cuốn hút, cho dù đĩ là những người lớn “khơn ngoan và tỉnh táo” hay những trẻ em “ngây thơ và dễ tin”.

Khơng gian ấy cĩ nhịp điệu riêng của nĩ vừa phù hợp với “nhịp điêu thời gian” của thế giới động vật, vừa phù hợp với “nhịp điệu thời gian” của sinh hoạt - xã hội con người. Tạo nên nhịp điệu thời gian ấy là những cụm từ được sử dụng lặp lại nhiều lần ở nhiều truyện cổ tích về lồi vật. Những cụm từ đĩ đương nhiên phải trùng hợp với những cụm từ dùng cho truyện cổ tích vể con người (tức truyện cổ tích thần kì và truyện cổ tích sinh hoạt) bởi người nghe kể truyện cổ tích lồi vật vẫn ' là... chính con người. Ví dụ : “Xưa kia ...”, “Một hơm ...”, “Nĩi đoạn ...”, “Giữa lúc ... thì bỗng ...”, “Khơng ngờ một ngày kia ...”, “Từ đĩ ...”, “ít lâu sau ...”.

Chính nhờ sáng tạo nên được một “thế giới cổ tích” độc đáo, “nửa lồi vât, nửa lồi người” như thỏ mà truyên cổ tích về lồi vât đặc biệt được trẻ em - lứa tuổi khơng cĩ khả năng mà cũng khơng muốn, khởng thích phân biệt thê giới lồi người với thê giới lồi vật - yêu thích. Và đĩ là một lợi thê' của tiểu loại truyện cổ tích về lồi vật xét vể phương diên sư phạm (điểu này cũng đúng với truyện ngụ ngơn).

BÀI 4

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (1) (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)