1. Nhân vật chính • -
Nhân vật chính trong truyện ngụ ngơn thơng thường nhất là các con vật.
Nhưng ngồi ra cĩ khi truyện ngụ ngơn mượn cả các thứ khác : các sự vật, người, các bộ phận của cơ thể người, Phạt, thần, thánh, ma quỷ, sơng('\ suối, núi ,v.v... nghĩa là bất cứ thứ gì cĩ thể mượn được để “gá gửi” ý tưởng sâu xa của người đặt truyện. Ta cĩ thể lại mượn lời cùa tác giả Đơng Tây ngụ ngơn nĩi vể điều này. Ơng đã nhẠn định rất đúng rằng truyện ngụ ngơn cĩ thể “mượn cả đến cây cối, hoa quả : cây thơng, cây lúa, bơng đơn, trái đào, ... mượn các vật vơ cơ, vơ giác : cái tranh, ngịi bút, nổi đất, nồi đồng,... mượn những điều vơ hình vơ trạng : sự ngu dại, sự khơn khéo, sự quá độ, điều họa phúc,... mượn chính người, thân thể người : đui, què, gù, chột ; mắt với lơng mày, mổm với chân tay ; tính nết người : bác tham lận, chú hà tiện, anh nĩi khốc, chị lọc lừa,... mượn đến cả thần, Phật, ma, quỷ : Di Lạc, Hà Bá, Ma Vương, Diêm Chúa,... cả đến Tạo hĩa : mặt trăng, mặt trời, con suối, con sơng, hịn núi, vũng biển...”
Tuy nhiên, nhân vật thường găp nhất vẫn là những con vật. Lí do của điều này quả cĩ như Nguyền Văn Ngọc giải thích : “Cĩ thê, ngụ ngơn mới thành cĩ đặc tính, mới khơng lẫn lộn với những truyện cổ tích giải buồn, những truyện tiếu lâm, khơi hài, cùng những nhời bĩng giĩ, xa xơi khác”(3).
ỹ
(1) Chảng hạn truyện ngụ ngơn mà Trang Tử dùng : "Mùa nước dên sơng Hồng Hà trở nên mơnh mơng nước. Dắc ý cho rằng mọi vè đẹp cùa báu trời dã thu vào mình cà, Hà Bá sơng Hồng Hà dạo chơi xuơi ra tân biến Dơng. Dơn nơi, đứng trước biổn rộng bao la, Hà Bá bổng thấy mình hĩa ra cịn quá ư nhỏ bé". .
(2) , (3) Nguyẻn Vẳn Ngọc Dơng Tày ngụ ngđn Dản lại theo Trán Dinh Sử - Đĩ
Cũng do lẽ đĩ, khi bàn về thi pháp nhân vật của truyện ngụ ngĩn thì chủ yếu cũng nĩi đến những nhân vật là lồi vật.
2. Thi pháp xây dựng nhân vật <
Thoạt nhìn cĩ vẻ như truyện ngụ ngơn và truyện cổ tích lồi vật chẳng khác gì nhau. Nhưng xét kĩ, giữa chúng cĩ những khác biệt rất cơ bản.
a) Điều khác biệt trước hết dược quyết định bởi kiểu quan hệ giữa truyện cổ tích về lồi vật và truyện ngụ ngơn với những con vật được chọn làm nhân vật : mỗi thể loại, khi lựa chọn các con vật làm nhân vật cho mình đều xuất phát từ những lợi ích riêng của thể loại đĩ. Cụ thể là truyện cổ tích về lồi vật hướng sự chú ý của nĩ vào những giống vật nào cĩ liên quan đến điểu kiện sống của con người (cĩ lợi hay cĩ hại, gần gũi và giúp đỡ hay phá hoại, hoặc gây trở ngại). Mà những điều lợi hay hại ấy cũng khơng giống nhau giữa những tập đồn dân cư sống trong những hồn cảnh tự nhiên - địa lí khác nhau, phương thức sản xuất và sinh hoạt đời sống khác nhau. Chẳng thế mà những nhĩm truyện cổ tích về lồi vật của người miền núi với người miền đồng bằng, người đi săn với người đánh cá, người làm ruộng với người chăn nuơi... đểu cĩ những sự khác nhau trong thế giới nhân vật — lồi vật... Trong khi đĩ, các con vật được truyện ngụ ngơn “tuyển” làm nhân vật theo những tiêu chuẩn khác : con vật nào cũng được (và, cĩ thể mờ rộng hơn, đối tượng nào cũng được - dù là vật vơ tri giác, dù là những điều vơ hình vơ trạng, dù là các thê' lực siêu nhiên chỉ cĩ trong tín ngưỡng, v.v...) miễn là “khớp” được với cái ý tường bĩng giĩ, xa xơi mà người ta muốn “gá gửi” vào dĩ. Những nhân vật - con vật ấy cĩ ích hay cĩ hại đối với lồi người - điểu dĩ khơng khiến truyện ngụ ngơn quan tâm. Điều cốt yếu là nhân vẠt - con vât ấy giúp được nhiểu cho viộc thể hiện bài học triết lí cao sâu. Bời thê; nhân vật của truyện ngụ ngơn được lựa chọn một cách tự do, phĩng túng, rộng rãi hơn. Những con vật như con phù du và con đom đĩm, con Ốc sên và con ve sầu, con vích và con ngao, con trai và con rơng (thực tố làm gì cĩ con rổng ?), con cua và con bọ ngựa... là nhân vật cùa truyên ngụ ngơn nhưng lại chưa từng thù vai trong truyện cổ tích vê lồi vẠt là như thế.
• b) Chính sự khác nhau giữa hai thể loại trơng “kiểu quan hệ” của chúng đối với các nhân vật - lồi vật ấy đã đưa đến một tình hình là :
thái độ dối với nhân vật - lồi vật là rất khác nhau giữa hai thể loại.
Mối quan hệ giữa người sáng tạo truyện cổ tích về lồi vật với các nhân vật - con vật của truyện, như đã nĩi, được quyết định bởi sự cĩ lợi hay cĩ hại của lồi vật được chọn làm nhân vật đối với cuộc sống của lồi người. Nghĩa là “động cơ” sáng tác truyện là quyền lợi, là tình cảm “ích kỉ” của con người. Do vậy thái độ của truyện cổ tích về lồi vật đối với nhân vật - con vật là thái độ yêu - ghét rõ ràng thái độ này biểu hiện một kiểu nhận thức, một kiểu đánh giá, một kiểu quan niệm về thực tại (cụ thể ở đây : về thê' giới động vật bao quanh con người).
Nhưng việc lựa chọn nhân vật chính của truyện ngụ ngơn lại xuất phát từ một động cơ thiên về phương diên lí trí hơn là phương diện tình cảm ; ờ đây những thao tác của tư duy (so sánh, lựa chọn, bố trí, sắp xếp) hoạt động mạnh hơn là sự rung động của trái tim. Ví dụ như nghe kể chuồi truyện cổ tích về chú thỏ thơng minh làm quan tịa, cứu voi khỏi bị hổ ăn thịt... ta thích thú trước thắng lợi của kẻ yếu trước kẻ mạnh ; nhưng nghe kổ truyện ngụ ngơn Thỏ và rùa chạy thi thì ta ít xúc động mà chủ yếu là suy ngẫm để tìm ra bài học xử thê' cho mình và cho đồng loại.
Điều này càng rõ hơn, chẳng hạn, khi ta nghe kể truyện ngụ ngơn về mắt, tai, miệng và chân tay. Hẳn là khơng ai yêu hơn hay ghét hơn một bộ phân nào đĩ trên chính cơ thể mình. Bất cứ một “lão” nào trong bấy nhiêu “lão” bị đau thì ta đều cảm thấy bâ't an như nhau. Vì thê nghe kể truyện này ta chì bật cười trước cách suy nghĩ nơng cạn của lão Miệng và tiếp đĩ phải suy ngẫm mãi vể mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận trong một cơ thể người nĩi riêng, mơ'i quan hệ vừa gắn bĩ làm một vừa phân cơng trách nhiệm giữa mọi người (giữa các cá^nhân), giữa mọi nghề trong xã hội nĩi chung. Nghe kể truyện này, trái tim ta dường như dửng dưng, nhưng lí trí, bộ ĩc của ta lại hoạt động mạnh - nghĩa là phài suy nghĩ rất nhiêu.
c) Khi bàn vê mối quan hê giữa truyện ngụ ngơn với truyện cổ tích vế lồi vật ta dã thây rằng hai thê’ loại cĩ hai chức nảng xã hội - thâm mì
khác nhau. Điều đĩ sẽ dẫn đến hai đặc điểm thi pháp nhân vật khác nhau.
Truyện cổ tích về lồi vật thực hiện, trước hết, chức năng tổng kết những tri thức của con người về thê giới lồi vật. Do vậy nội dung chủ yếu của hình tượng nhân vật - con vật ở đĩ phải là những miêu tả về đặc điểm và tập tính sinh học của chúng, giải thích những đặc điểm và tập tính ấy (dĩ nhiên là bằng... tưởng tượng, hư cấu). Cịn truyện ngụ ngơn lại thực hiện một chírc năng khác : mượn con vật làm cái vỏ để bọc kín cái ý, cái triết lí cần gá gửi vào (cái triết lí này là phương châm xử thê' của người ta trong xã hội lồi người). Vì thế trong nội dung hình tượng nhân vật của truyện ngụ ngơn phần bao trùm, phần cốt lõi khơng phải là sự miêu tả đặc điểm của con vật - nhân vật (điểu này càng rõ với những truyện mà nhân vật là những lực lượng khơng cĩ thực để cho cả người kể lẫn người nghe cĩ thể quan sát : những Hà Bá, Ma Vương, Diêm Chúa ; những khái niệm trừu tượng như ngụy lí - chân lí, đi.ều họa phúc, v.v...). Phẩn cốt lõi của hình tượng nhân vật lại chính là bài học suy lí, triết lí mà truyện muốn “gá gửi”.
Sự khác biêt ấy, cĩ thể nĩi một cách khác, là sự khác biệt giữa hai thể loại vể “kĩ thuật dựng hình - dựng ảnh” nhân vật.