V LỜI KỂ TRONG TRUYỆN NGỰ NGƠN DÂN GIAN
1. Tính chát thơ trong lời kể
Mổi truyện ngụ ngơn là một ẩn dụ - tức một lối nĩi so sánh, ví von kín đáo. Bản thân lối nĩi ví von đã mang tính chất nghệ thuật bời nĩ mờ ra cho tư duy của người nghe kể một trường liên tường rộng rãi, thú vị. Nhưng khác với một hình ảnh ví von riêng lẻ, mổi truyên ngụ ngơn cịn là một lối ví von được mờ rộng (bao gồm nhiêu chi tiết, cành huống, nhân vật, hành động) thì càng cĩ nhiêu tính chât nghê thuật. Ở truyện ngụ ngơn dân gian, sự miêu tả ngoại cảnh (thiên nhiên), tính cách nhân
vật cùng lời đối thoại của chúng được miêu tả đơn giản mà súc tích, cơ đọng. Khi được các nhà ngụ ngơn biên soạn lại, những yếu tơ' miêu tả ấy được tơ đậm cho sắc nét hơn.
Như vây mỗi truyện ngụ ngơn văn xuơi đã mang ít nhiều tính chất thơ trong lời kể. Nhiều khi truyện ngụ ngơn cịn được tác giả dân gian sáng tác theo thể thơ dân gian nữa. Cĩ nhiều câu hát dân gian lâu nay được xếp lẫn vào kho tàng ca dao - dân ca, nhưng thực chất chúng là những truyện ngụ ngơn dân gian kể bằng thơ. Ví dụ :
Con cị chết rũ trên cây
Cị con mỏ sách xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà Chim ri ríu rít hị ra láy phần
hoặc những bài hát của trẻ con như : “Tị vị mà nuơi con nhện”, “Con mèo mà trèo cây cau”, “Con cị mà đi ăn đêm”, “Lạy trời cho đến tháng ba, Êch cắn đầu rắn tha ra ngồi đổng”, v.v... đều là.những truyện ngụ ngơn đầy chất thơ được hát - kể bằng hình thức ngơn ngữ thơ ca dân tộc.