Tính chất gọn chác của câu tục ngữ

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (1) (Trang 90 - 93)

V LỜI KỂ TRONG TRUYỆN NGỰ NGƠN DÂN GIAN

1. Tính chất gọn chác của câu tục ngữ

Ý nhiêu mà lại được gĩi trong một lượng lời ít, tiết kiêm ngơn ngữ

đến mức tối đa, đĩ là nguyên tắc lớn nhất, là dặc điểm nơi bạt nhất cùa sự sáng tạo tục ngữ. Ở tục ngữ, hơn bất cứ ờ thể loại văn học dân gian nào, cĩ rất nhiêu minh chứng hùng hổn nhất cho cái tài “trĩi voi bỏ rọ” của dân gian trong việc sử dụng ngơn ngữ. Tục ngữ ưa nĩi ngắn, quen nĩi ngắn, nĩi ngắn một cách thường xuyên, cũng nội dung ấy nĩi càng ngắn càng hay. Cĩ người đã so sánh một cách hĩm hỉnh rằng trong khi vè dược làm theo phương pháp “nấu canh” (pha lỗng) thì tục ngữ được làm theo phương pháp “nâ'u cao” (nén lại, cơ lại). Lời nĩi ngắn cùa tục

ngữ (xét về hình thức biểu đạt) là cốt để nĩi nhiều (xét vể phương diện nội dung), nghĩa là nhằm tăng mức độ khái quát cho bài học kinh nghiêm.

Câu tục ngữ bao giờ cũng ngắn. Câu ngắn nhất chỉ cĩ ba tiếng :

- May hơn khơn. -Túng thì tính.

v.v...

" Thơng thường là những câu tục ngữ cĩ từ bốn đến tám tiếng :

- Tức nước vỡ bờ. - Rau nào sáu ấy. -Tre già măng mọc.

- Bụt chùa nhà khơng thiêng. ' - Con giun xéo lắm cũng quằn.

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. - Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.

v.v...

(Ta thấy : những câu tục ngữ tám tiếng thường lại gổm những câu (vê) tục ngữ bốn tiếng kết lại với nhau. Hiện tượng này sẽ cĩ dịp nĩi đến sau).

Những câu càng dài càng xa tục rigữ thì lại xích gần với ca dao. Dài nhất là những câu lục bát:

- Ở sao cho vừa lịng người, Ớ rộng người cười, ở hẹp người chê.

-Rượu ngon bất luận ve sành, Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.

v.v...

Chúng ta khơng lấy làm lạ rằng phân lớn sự nháp nhảng, khĩ phân biệt giữa tục ngữ với ca dao đêu diền ra ở những câu tục ngừ dài(l).

(I) Trong những trường hợp như thí, tiêu chí nhân biết đáng tin cây hơn cã là phương thức diẻn xướng : nêu được hát - đĩ là ca dao, nếu đtrơc nĩi (trong giao tiếp) - dĩ là tục ngữ. Tuy nhiên dĩ cũng chi là tiêu chí dáng tin cạy hơn cá chứ khơng phái là Ilíu chí tuyệt dơi đúng, bới trong nhiéu câu hát (tức ca dao) cĩ khổng ít câu tục ngữ chen vào nguydn ven.

Câu tục ngữ khơng chỉ ngắn gọn mà cịn chặt/chẽ, khơng một tiẽng nào thừa. Mỗi tiếng, mổi từ đều cần thiết và đều đứng ở vị trí tối ưu đến mức chỉ một sự chuyển dịch nhỏ cũng đủ phá vỡ tồn bộ câu tục ngữ. Cĩ thể ví mỗi câu tục ngữ như một cơng trình kiến trúc mà từng chi tiết đều đã được tính tốn chính xác đến cao độ. Nĩi như Gorki, đại văn hào Nga, việc sáng tạo tục ngữ cĩ thể ví như việc “nắm chặt từng ngĩn tay lại thành một quả đấm”. Gọn chắc là yêu cầu cao nhất của sự sáng tạo tục ngữ. Câu tục ngữ càng gọn chắc với số tiếng càng ít thì nội dung càng hàm súc.

Chẳng hạn hãy xét câu tục ngữ sau :

Vỏ quýt dày mĩng tay nhọn

Trong ứng dụng thực tế, cũng vẫn câu trên người ta cĩ thể chen thêm các kết từ (từ liên kết) hoặc các cụm từ cĩ giá trị nối hai vế của nĩ. Và, như vậy, trên nền nghĩa cơ bản vốn cĩ, câu tục ngữ đã cĩ sự nới rộng nghĩa sao cho phù hợp với văn cảnh và diễn đạt được chính xác thái độ của người sử dụng : Vỏ quýt dày đã cĩ ắt cĩ gặp phải phải cĩ thì v.v... mĩng tay nhọn

Nếu như câu tục ngữ trên mà cĩ dạng cơ' định gổm hai vế kèm với một trong những từ (hoặc cụm từ) được kể trên thì rõ ràng nơi dung của nĩ bị “bĩ chặt cứng” trong một nghĩa mà thơi.

Cĩ thể nĩi chính nhờ tình lược di một từ (hoăc cụm từ) mà câu tục ngữ cĩ thêm biết bao hàm nghĩa và, do đĩ, chức năng ứng dụng thực hành càng được mờ ra một phạm vi rộng rãi biết bao. Như thê là hàm súc. Và hàm súc như thế luơn luơn đi đơi với tính chầt gọn chắc. Chúng ta sẽ cịn cĩ dịp trờ lại điêu này.

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (1) (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)