Khơng gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (1) (Trang 132 - 136)

I PHÂN LOẠ CA DAO

2. Khơng gian nghệ thuật

Khơng gian trong ca dao cũng mang tính hai mặt : vừa là khơng gian thực tại khách quan như nĩ vốn tồn tại, vừa là khơng gian chị cĩ trong hư câu, tưởng tượng của nhân vật trữ tình.

Khi khơng gian là đơ'i tượng phản ánh trực tiếp thì đĩ sẽ là khơng gian được tái hiện đúng như ngồi thực tại. Đĩ là những “xứ Huê"”, “xứ Nghệ”, “xứ Quảng”, là “nước non Cao Bằng” là “núi Nùng - sơng Nhị”, “sơng Hương - núi Ngự” ... Trong ca dao, những địa danh đĩ vang

lên như những “âm thanh của đất” gợi nhớ đến các miền quê với những đặc điểm điển hình về phong thổ, cảnh vật, sản vật, những nghề truyền thống nổi tiếng. Nĩi chung, trong ca dao, những “khơng gian vật lí” (theo cách nĩi của Nguyễn Xuân Kính) ấy “là những khơng gian bình dị của làng quê” với cây đa, giếng nước, sân đình, ngõ chùa, ao sen, cánh đồng, lũy tre ... tất cả hợp thành những “hồn cảnh điển hình”, những bối cảnh khơng gian trữ tình cho sự nảy sinh cảm xúc - tâm lí của những con người lao động chân chất, cần cù, giàu tình cảm cộng đồng.

Trong ca dao cũng cịn cĩ cả “khơng gian xã hội” nơi diễn ra mọi sinh hoạt đời sống, mọi mối quan hệ giữa người với người. Trong những câu hát than thân hay trong những tiếng hát yêu thương, nghĩa tình, nhất là trong những câu hát giao duyên, khơng gian xã hội ấy trở thành khơng

gian của tâm trạng :

- Qua đình ngà nĩn trơng đình,

Đình hao nhiêu ngĩi thương mình háy nhiêu. - Gặp nhau dường vắng thì chào,

Gặp nhau giữa chợ lao xao xin đừng. - Cơm cha cơm mẹ đã từng,

Con di làm mướn kiêm lưng cơm người. Cơm người khổ lắm mẹ ơi!

Chả như cơm mẹ vừa ngồi vừa ăn. - Đất dâu đất lạ đất lùng,

Đi làm lại cĩ thổ cơng ngồi hờ. Ngồi hờ lại chả ngồi khơng,

Hai tay chõng gối, mắt trơng người làm. - Chị em như chuối nhiều tầu,

Tâm lành che tâm rách dừng nĩi nhau nặng lời.

v.v...

Khơng gian tâm trạng â'y nhiểu khi mang tính tượng trưng, hoăc khỏng phải là tấm ảnh chụp (photocopy) nguyên xi khơng gian vật lí dũng như nĩ ờ ngồi thực tại. Khơng gian ây được chủ quan nhà nghê sĩ dân gian sắp xếp lại sao cho “khớp” với cảm xúc - tâm lí cùa nhân vât trữ tình :

- Chiều nay cĩ kẻ thất tình,

Tựa mai - mai ngả, tựa đình - dinh xiêu. - Ra đi anh cĩ lời thề,

Dù đất Thơ Sơn cĩ mất màu dỏ anh cũng trờ vê với em. - ước gì sơng rộng một gang,

Bắc cầu giải yếm cho chàng sang chơi.

Ngay cả khơng gian xã hội cũng cĩ thể sắp xếp lại được :

Con vua thì lại làm vua, Con sãi ỏ chùa thì quét lú đa.

Bao giờ dán nơ’i can qua, Con vua thất thế lại ra quét chùa.

Phần lớn khơng gian trong ca dao mang tính phiếm chỉ với những “cầu”, “quán”, “cây đạ”, “bến đị”, v.v..,

Ví dụ :

- Qua cầu ngả nĩn trơng cầu,

Cầu hao nhiêu nhịp dạ sầu hấy nhiêu. - Cĩ quán tình phụ cây đa,

Ba năm quán đổ, cây da vẫn cịn. - Cây đa cũ, hến đị xưa,

Bộ hành cĩ nghĩa nắng miía cũng chờ.

Đĩ là những khơng gian khơng mang tính cá thể hĩa (như trong thơ trữ tình bác học) cĩ thể được nhiều “nhân vật diễn xướng” sử dụng trong những bơ'i cảnh khác nhau, thích hợp với những gì chung nhất cùa càm xúc - tâm lí của nhiều người đến mức trờ thành khơng gian ước lê mở ra khoảng khơng rộng lớn cho sự cộng cảm giữa người sáng tác với người diẽn xướng, giữa người diẽn xướng với người thường thức. Đĩ là một trong những “điêu bí mật” tạo nên sức hấp dản muơn dời của ca dao. III - KẾT CẤU CỦA CA DAO

Nghiên cứu, mơ tà và lí giải một cách đầy dù phương diên kêt cáu cùa ca dao là một việc rát khĩ. Một phần vì ca dao - riêng bộ phân ca

dao truyền thống cũng đã quá lớn về sơ' lượng và hết sức đa dạng, phong phú về hình thức thể hiện. Như trên đã nĩi, ca dao là một thứ thơ được sáng tác như thể một âm vang tự nhiên của tâm hồn nhân dân, ở đĩ dân gian sử dụng mọi hình thức diễn đạt một cách hồn nhiên, do đĩ mọi sự phân loại, phân tích đầy tính lơgic của nhà nghiên cứu lắm khi lâm vào sự lúng túng. Khĩ khăn một phần nữa do bởi ca dao là thơ cho nên tham gia vào sự cấu tạo (kết cấu) của nĩ gồm rất nhiều yếu tơ' như vần, nhịp, thanh điệu, sơ' câu, sơ' tiếng, cấu tạo ý, tứ, đoạn mạch, ... Đĩ là chưa kể đến yếu tơ' tổ chức giai điệu cũng ảnh hưởng nhiều, chi phối rất rõ đến việc tổ chức ngơn ngữ, việc kết cấu hình thức của lời thơ. Đã cĩ nhiều cách phân loại và phân tích khác nhau về kết cấu của ca dao được áp dụng, xuất phát từ những tiêu chí khác nhau. Chẳng hạn :

- Căn cứ vào thể cách cấu tạo hình ảnh và cấu tứ như các học giả Trung Quốc đã áp dụng đối với Kinh Thi là một bộ sưu tập ca dao cổ. Cách này phân lập được ba kiểu (hoặc ba thể) cổ điển là phú (phơ bày, mơ tả trực tiếp), tỉ (so sánh) và hứng (trước là tả cảnh để gợi hứng, sau đĩ mới dần bộc lộ tình) ).* 1

- Căn cứ vào sự tổ chức các phán đốn trong ca dao để phân tách ra các dạng kê't cấu của nĩ, gồm cĩ : 1. Kê't cấu một vê' đơn giản, 2. Kết cấu một vê' cĩ phần vần, 3. Kê't cấu hai vê' tương hợp, 4. Kết cấu hai vê' đối đáp, 5. Kết cấu nhiều vê' nối tiếp ).* 2

- Căn cứ vào độ dài ngắn, sơ' câu để phân ra ba dạng kết cấu của ca dao : 1. Loại ca dao ngắn, 2. Loại ca dao trung bình, 3. Loại ca dao tương đơ'i dài và dài ).* 3

(1) Phán lớn các nhà nghiên cứu trước Cách mạng áp dụng cách này. Ví dụ : Đương

Quàng Hàm trong Viỉt Nam văn học sù yếu.

(2) Nguyên Xuân Kính. Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, H, 1992.

(.3) Hồng Tiốn Tựu. Bình giáng ca dao, NXB Giáo dục và Vàn học dãn gian

Vift Nam (Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học cơ sờ hê Cao dâng sư phạm),

NXB Giáo dục, H, 1999.

Cĩ một cách phân loại kết cấu của ca dao được nhiêu người áp dụng là chia chúng ra làm 2 kiểu chính : lối đối đáp và lối kể chuyên (trần thuật). Sau đây xin giới thiệu cách phân loại này.

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (1) (Trang 132 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)