1. Thứ sáng tác dân gian mà ngày nay chúng ta (trước hết là các nhà nghiên cứu văn học dân gian) gọi là “ca dao” hoặc “dân ca” thì, xưa kia, nghiên cứu văn học dân gian) gọi là “ca dao” hoặc “dân ca” thì, xưa kia, vốn được dân gian gọi bằng những tên khác.
Ví dụ :
-Tay ơm bĩ mạ xuống đồng, Miệng ca tay cấy mà lịng nhớ ai, - Ai cĩ chồng, nĩi chồng đừng sợ,
Ai cĩ vợ, nĩi vợ đừng ghen. Tới đây hị hát < ho quen,
Rạng ngày ai mơ vê nhà nâ'y, há dễ ngọn đèn hai tim.
- Ví ví rồi lại von von,
Lại đây cho một chút con mà bồng. - Kính thưa cơ, hác, mấy thầy,
Lĩng tai nghe tơi lí cái bài tháng giêng - Bao giờ cho đến tháng hai,
Con gái làm cị, con trai be bờ. Gái thì kể phú, ngâm thơ, Trai thì he hờ kể ( huyện hài bây.
v.v...
Bên cạnh những động từ chì các hoạt động văn nghệ như ca, hị, hát, ví, lí, kể, ngâm ... dĩ, dân gian xưa cịn lưu hành các cụm danh từ chỉ các hình thức, các lể lối sinh hoạt văn nghệ như hị giã gạo, hị giạt chì, hị dị xuơi, hị mái đẩy, lí ngựa ồ, lí bánh bị, hát trống quân, hát bài chịi.
hị đưa linh, câu ví vặt, v.v... Cách gọi cúa dân gian như thê cho ta thấy được tính chất đa dạng, mức độ phong phú của các hình thức hoạt động - sinh hoạt văn nghệ dân gian. Nhưng tình hình đĩ cũng chứng tỏ rằng trong nhân dân cịn thiếu một tên gọi khái quát chung cho tất cả các hình thức sinh hoạt văn nghệ đĩ.
2. Từ cuối thê' kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX, với việc sưu tầm, biên soạn những câu hát (bài hát) thơn dã của các nhà nho, xuất hiện tên gọi soạn những câu hát (bài hát) thơn dã của các nhà nho, xuất hiện tên gọi
phong dao, ca dao. Các tên gọi đổ tiếp tục được sử dụng trong những
cơng trình sưu tầm, ghi chép xuất hiện về sau bằng chữ quốc ngữ. ■ Điều đáng lưu ý là :
- Các nhà nho khi sưu tầm, ghi chép những câu hát thơn dã thì phần được họ quan tâm hơn cả là những câu hát cĩ ý nghĩa giáo huấn về đạo lí ở đời, hoặc cĩ liên quan nhiêu đến phong tục truyền thống, tập quán ăn, ở, cư xử của người dân quê. Chắc hẳn vì thế mà các soạn giả sử dụng tên gọi phong dao.
Cĩ lẽ vì hàm nghĩa quá hẹp của phong dao nên tên gọi này vắng dần, để chỉ cịn lại tên gọi ca dao trong các cơng trình xuất hiện muộn về sau của các nhà trí thức đầu thế kì XX.
Cả các nhà nho lẫn những nhà trí thức, từ thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX, khi sưu tầm những câu hát (bài hát) dân gian đều chỉ ghi lại phần lời ca (tức phần văn học) mà phân lớn là những câu (bài) đặt theo thể lục bát. Các yếu tố giai điêu, những tiếng đệm, tiếng láy, hình thức diễn xướng, lê lối ca hát, khung cảnh diễn xướng ... đều bị bỏ qua.
3. Đến đâu những năm 50 của thế kỉ XX, với sự ra đời cơng trình Tục
ngữ và dân ca Việt Nam của Vũ Ngọc Phan (in lần đầu, năm 1956),
song song với thuật ngữ ca dao là cĩ thêm thuât ngữ dân ca.
Tiếp đến cĩ tình hình là những câu (bài) hát dân gian được cả giới nghiên cứu âm nhạc, cả giới nghiên cứu vãn học dân gian quan tâm tìm hiểu. Giới âm nhạc thì chù yếu tìm hiểu các phương diện giai điêu (âm nhạc), những tiếng đệm, tiêng láy, khung cảnh ca hát, thời gian và lê lơi diển xướng... và họ thường sử dụng thuât ngữ dãn ca trong các cơng trình của mình (chảng hạn các cuốn sách Dãn ca Bình -Trị -Thiên,
trong những cơng trình chủ yếu chỉ sưu tầm, ghi chép phần lời thơ (đã tước bỏ những tiếng đệm, tiếng láy) lại sử dụng thuật ngữ ca dao (như các cuốn sách Ca dao, tục ngữ Nam Hà, Ca dao kháng chiên, Ca dao
vùng mỏ, Tục ngữ và ca dao Hà Nội, v.v...).
Thê' là mặc nhiên nảy sinh việc phân biệt ca dao với dán ca.
Xét về phương diện lịch sử sinh thành, cĩ thể nĩi thoạt đầu ca dao và dân ca là một. Đại bộ phận những câu (bài) hát dân gian cổ truyền được làm ra để hát và chính do nhu cầu ca hát mà chúng được làm ra - tức được đặt lời và uốn giọng^\ Khi cất lên điệu hị tiếng hát là dân gian thời xưa đã vừa sáng tạo lời ca vừa diễn xướng phần lời ấy (tức hát, hị, ca, lí...) theo những giai điệu khác nhau, cĩ kèm theo tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi trong những điều kiện khơng - thời gian khác nhau. Thật là vơ lí nếu muốn đi tìm những câu (bài) hát dân gian như thế đĩ mà lại hoặc chỉ cĩ yếu tơ' lời thơ đã tước bỏ những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi, hoặc chỉ cĩ yếu tơ' giai điệu (tựa như một loại nhạc khơng lời) được diễn xướng trong một khung cảnh nào đĩ. Cần khẳng định rằng ca dao, dân ca chưa bao giờ là một thứ lời khơng nhạc (nếu khơng thê' thì nĩ khác gì thơ thành văn ?), lại càng chưa bao giờ là thứ nhạc khơng lời. Nĩ là một thứ ca khúc của dân gian được sáng tác và diẻn xướng theo một phương thức đặc thù.
Ọuả đúng như cĩ nhà nghiên cứu đã cho rằng ca dao và dân ca là “những thuật ngữ hồn tồn tương đương”, rằng “ca dao hiểu theo nghĩa rộng là một khái niệm bao hàm ba yếu tơ gắn bĩ chặt chẽ với nhau” là
lối hát (tức hình thức sinh hoạt ca hát hay phương thức diễn xướng), diệu hát (tức làn điệu nhạc của những câu hát), lời hát (tức lời ca đã tước
bỏ tiếng đêm, tiếng láy, tiêng đưa hơi...) .
(1) Ngồi ra cịn cĩ một bộ phân những câu (bài) hát dân gian, vốn là lời thơ thuộc lĩnh vực văn học viết, song dã dược dân gian tiêp thu và diẻn xướng trong sinh hoạt ca hát, theo những làn diêu cĩ sẩn.
(2) Đồ Bình Trị - Trán Đình Sừ. Sách dã dán, trang 257-258. Điêu đáng lưu ý là ở
đây tác già nêu rõ "ca dao hiếu theo nghía rộng là...". Vây phái châng cịn cĩ thổ
hiếu theo nghĩa hẹp nữa, ờ dĩ sự phân biêt hai thuât ngữ ca dao và dân ca ít nhiéu cán và
Một quan niệm như vậy là hồn tồn đúng đắn xét về mặt lí thuyết, nĩ đặc biệt cần thiết đơi với cơng việc của nhà nghiên cứu. Tuy nhiên trong thực hành, đặc biệt là ở nhà trường, vẫn cần phân biệt ca dao với dân ca đến một chừng mực nào đĩ - cho dù sự phân biệt này chỉ là một quy ước nhằm để dễ dàng hơn cho thầy và trị tiến hành việc tìm hiểu, phân tích những đơn vị tác phẩm cụ thể. Quả thật khĩ cĩ thể địi hỏi người thầy dây thanh nhạc, khi dạy hát một câu (bài) hát dân gian lại cần và phải phân tích cả giá trị văn học của lời ca như việc xây dựng hình tượng bằng chất liệu ngơn từ, các thủ pháp ngơn ngữ về phương diện phong cách học (chẳng hạn : ẩn dụ, tỉ dụ, hốn dụ, đảo ngữ, điệp ngữ) hoặc cách gieo vần, v.v... Ngược lại, làm sao cĩ thể bắt buộc người giáo viên văn học khi phân tích một câu (bài) hát dân gian cĩ trong chương trình giảng dạy, ngồi viộc xem xét văn bản ngơn từ, lại nhất thiết phải phân tích cả phần giai điệu của những làn điệu đã từng dùng cho lời ca đĩ, kể cả những tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đưa hơi.
Cĩ nhà nghiên cứu nhận xét : “Trong ca dao, ở một mức độ nhất định, lối hát và điệu hát cĩ sự chi phơi lời hát, như cách đặt câu, bẻ lời và cả cách biểu đạt. Vì vậy khơng thể nghiên cứu lời hát một cách biệt lập, nếu muốn giải thích một sơ' đặc điểm của nĩ ?”(l). Cĩ thể nĩi thêm rằng lời hát vừa chịu sự chi phối của lối hát, điêu hát vừa chính là biểu hiên của sự chi phối ấy trên bề mặt ngơn từ. Tuy vậy, cùng nghiên cứu một đối tượng ấy, nhưng ngành âm nhạc và ngành văn học' dân gian xác định những phạm vi nghiên cứu chủ yếu khác nhau . Một đăng chủ yếu nghiên cứu vể cấu trúc giai điệu của đối tượng ; các phương diện khác, như lối hát chảng hạn, đã để lại ảnh hường của nĩ ngay trên bề măt giai điệu, cho nên nê'u muốn nắm được đặc điểm của câu (bài) hát dân gian vê mặt âm nhạc thì chỉ cần nắm được làn điêu, câu trúc giai điệu của nĩ là đủ, trìr phi muốn “giải thích” cho rõ tại sao cấu trúc ấy lại thê này chứ 1 2
(1) Trán Đình Sử - Đỗ Bình Trị. Sách đã dấn, tr. 259.
(2) Diéu này cũng tựa như cùng nghiên cứu vé con người nhưng cĩ sự khác nhau (do phân cơng khoa học) vé giới hạn phạm vi quan tâm giữa một số ngành khoa học cĩ liên quan đốn nhau như y học, sinh - hĩa học, tâm lí học, v.v...
khơng thê' khác xuất phát từ gĩc độ mối quan hệ giữa lối hát với điệu hát(l).
(1) Điêu hát cũng chi phĩi cà lời hát. Chẳng hạn, mâc dù đã cĩ nguyên tắc "trịn
vành, rõ chữ", nhưng ai quen hát dân ca déu biêt ràng rất nhiêu khi do yêu cáu VỂ mạt giai diệu mà lời hát buộc phải cĩ sự biên dổi vé thanh điệu cùa một sổ âm tiêtìdii hát. Đấy là một trong rất nhiéu ví dụ cho thấy điêu hát chi phối cả lời hát (tất nhiín là phán lời khơng phải khi ghi bằng văn tự mà là phẩn lời khĩ dién xướng - dân ca là thứ thơ dùng dê’ hát, là thứ nghé thuật âm thanh, chứ khơng phái thứ tho dùng đế xem, đọc
báng mắt).
Một đằng thì chủ yếu nghiên cứu về phương diện hình thức ngơn từ của đối tượng ; các phương diện khác như lối hát, điệu hát... thì đã để lại dấu vết chi phối, ảnh hưởng của chúng ngay trên bể mặt ngơn từ của câu (bài) hát dân gian, cho nên nếu muốn phân tích, tìm hiểu giá trị nghệ thuật của phần ngơn từ thì chủ yếu chỉ cần xem xét ngay cái phần lời ca ấy là đủ, trừ phi muốn đi sâu “giải thích” cho rõ tại sao một số đặc điểm hình thức ngơn từ nào đấy như cách sử dụng cụm từ mở đầu, cách thức thể hiện khơng gian - thời gian của tâm trạng, các phép tu từ được dùng để biểu đạt cảm xúc... của câu (bài) hát dân gian đĩ lại như thế này chứ khơng như thế khác, xuất phát từ mối quan hộ chi phối giữa lối hát và điệu hát với lời hát.
Tĩm lại, vể ngun tắc lí thuyết thì rất cần phải quan niệm ca dao và dân ca là một. Nhưng trong thực hành lại cần thừa nhận sự tồn tại song song hai thuật ngữ “ca dao” và “dân ca” làm cơ sở xuất phát cho hai hướng tìm tịi nhằm chủ yếu vào hai phương diên khác nhau của cùng một đối tượng. Tất nhiên sự phân biệt này chỉ là một ước lê giữa giới nghiên cứu âm nhạc và giới nghiên cứu văn học dân gian, nĩ khơng phủ định mối quan hệ qua lại với nhau giữa những phương diên ấy.
Đây là một chuyên để dành cho giáo viên phổ thơng cấp Tiểu học. Vì thê sự phân biệt ca dao với dân ca lại càng cần và cĩ thể đặt ra do mục đích thực tiẻn của chuyên đề.