I TRUYỆN CỔ TÍCH SNH HOẠT
2. Thi pháp lựa chọn và xây dựng xung đột của truyện cổ tích sinh hoạt
sinh hoạt
Hai đề tài lớn của truyện cổ tích sinh hoạt là : đề tài đạo đức và đề tài trí khơn.
a) Nhĩm truyện thể hiện đê tài đạo đức
Việc xác định đề tài (tức lựa chọn phạm vi của cuộc sơng để đưa vào “trường nhìn” của truyện) quy định cách lựa chọn nhân vật và xung đột.
Những truyện cổ tích thần kì thể hiên đề tài về xung đột giữa thiện - ác, thật thà, hiền lành - tham lam, tốt - xấu thường phải cĩ đủ hai loại nhân vật thuộc hai tuyến đối lập nhau. Mối xung đột ấy chủ yếu chưa vượt khỏi khuơn khổ gia đình. Diễn biến và chiều hướng kết thúc của mối xung đột đĩ là sự chiến thắng của nhân vật đức hạnh. Do vậy, chủ đề của truyện bao hàm bài học răn dạy về đạo đức : ở hiền gặp lành, (chớ) ở ác (mà) gặp ác. Tuy nhiên sự xuất hiện tuyến nhân vật ác - tham lam - xấu như là bối cảnh của số phận những nhân vật chính - nhân vật thiện - thật thà, hiển lành - tốt lại là cách để truyện lí giải nguyên nhân của những bất cơng xã hội. Trong một xã hội bất cơng, cĩ áp bức, bĩc lột như xã hội phong kiến thì cách kết thúc tốt đẹp cho sơ' phận của nhân vật chính thê’ hiên một quan niêm về thực tại : hướng về quá khứ hồng kim của thời thị tộc xa xưa, và một quan niệm về con người : những mâu thuẫn, xung đột giữa con người với con người trong xã hội phong kiến vê bản chất vốn là mâu thuẫn xung đột về kinh tê - giữa những giai tầng xã hội đối kháng lẫn nhau, một mất một cịn thì truyện cổ tích thần kì lại nhìn nhận như là mâu thuẫn, xung đột vể đạo đức - giữa những cá nhân trong gia dinh và hồn tồn cĩ thổ giải quyết được ngay chỉ nhờ vào... lực lượng thần kì. Thế nhưng truyện cổ tích sinh hoạt vể chủ đề đạo đức thường khai thác để tài từ những chuyên gân với đời sống thường ngày và hầu như chỉ cĩ một nhân vật chính (hoặc “người đức hạnh”, hoăc “người xâìi xa”). Vì thế câu chuyên thường đơn tuyên, hầu như khơng cĩ xung đột (nĩi cách khác : xung dột - khơng) ; ý nghĩa của truyện, do vây, cũng hoăc ca ngợi, khẳng dịnh (tấm gương tơ't) hoăc phê phán, phũ
ỉ
định (“tấm gương” xấu). Sức hấp dẫn, hiệu quả thẩm mĩ của truyện cổ tích sinh hoạt, một phần bởi truyện chỉ cĩ một lớp nghĩa, do đĩ khơng bằng truyện cổ tích thần kì.
b) Nhĩm truyện thể hiện đề tài trí khơn
Khơng phải khơng cĩ cơ sở khi người ta liên tường truyện cổ tích sinh hoạt về đề tài trí khơn với truyện cổ tích thần kì về đề tài sức khỏe (với nhân vật “người dũng sĩ”) và tài lạ (với nhân vật tập thể mấy anh tài chẳng hạn).
Tuy nhiên giữa chúng vẫn cĩ những khác biệt rõ rệt. Những Thạch Sanh, ơng Ơ, những anh em sinh năm hoặc anh em kết nghĩa sống trong mối xung đột giữa con người với thê' giới tự nhiên và họ chiến thắng được, như đã nĩi ờ bài Khái quát, chủ yếu nhờ sức mạnh thể lực. Hình tượng nhân vật thuộc kiểu đĩ dường như tiếp nối hình tượng nhân vật anh hùng - dũng sĩ trong thần thoại và sử thi cổ đại. Nĩ thỏa mãn ước mơ bay bổng đến mãnh liệt của “những con người nhỏ bé nhưng cĩ việc làm vĩ đại” (M.Gorki) muốn chế ngự tự nhiên. Cịn những truyện cổ tích sinh hoạt thể hiện đề tài trí khơn phản ánh một giai đoạn muộn hơn trong diễn tiến lịch sử nhân loại. Ở đây đề tài về đấu tranh, xung đột xã hội nổi lên hàng đầu. Dù với truyện lựa chọn và xây dựng nhân vật chính là “người trí xảo” hay “người khờ khạo” đều vây. Chỉ khác ở chỗ : một đằng thì trí khơn được đề cao một cách trực tiếp, một đằng thì gián tiếp thơng qua việc đem sự ngốc nghếch ra làm trị cười. Cảm hứng trào phúng ờ kiểu truyện này, nhất là ờ những chuồi kiểu Trạng Quỳnh,
Trạng Lợn, khiến nhiều khi chúng bị coi là thuộc thể loại truyện cười -
một thể loại, thực ra, khác hẳn ờ chỗ coi việc gây cười là mục đích. Nhìn chung, xung đột xã hội vẫn là loại xung dột chủ yếu cùa cà tiểu loại cổ tích sinh hoạt. Xung đột dĩ, so với ờ truyện cổ tích thân kì, đã vượt khỏi ngưỡng cửa gia đình. Điều ây quà cĩ phần khiên để tài cùa chúng cĩ vé tản mạn, bao trùm mọi phạm vi của đời sống thường ngày. Tuy nhiên, ngay cả ờ những truyện xâu chuơi thành hệ thống với sơ' lương tình tiết thạt phong phú, da dạng và nhân vật ờ dây “chạm trán” với dù hạng người (Trạng Quỳnh gây sự với khơng chi bon nha lại câp dưới mà cà với các hạng quan triều, cà vua, cà chúa, thâm chí cà Thành
hồng, cả Thánh mẫu Liểu Hạnh, khơng chí với bè lũ phong kiến trong nước mà cả với sứ giả Thiên triều) thì rút cục truyện vẫn chí “đưa vào tàm ngắm” cúa thể loại chưa phải những xung đột bản chất giữa hai giai cấp bị trị và thống trị, mà chủ yếu mới chỉ quanh quanh những mặt thứ yếu, những chuyện vặt vãnh đời thường. Cái nhìn của tác giả dân gian vê thế sự, vể con người dẫu sao vẫn cịn khá nhiều giới hạn.