Thi pháp nhân vật của truyện cổ tích sinh hoạt

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (1) (Trang 50 - 53)

I TRUYỆN CỔ TÍCH SNH HOẠT

1. Thi pháp nhân vật của truyện cổ tích sinh hoạt

a) Hệ thống nhàn vật

Như đã trình bày ở mục I, truyện cổ tích thần kì cĩ cho mình một hệ thống kiểu nhân vật. Hệ thống nhân vật ấy là một cách khái quát hĩa, mơ hình hĩa cấu trúc xã hội về phương diện những hạng người - loại người hợp thành xã hội đĩ. Truyện cổ tích sinh hoạt cũng cĩ cho mình một hệ thống nhân vật kiểu khác, biểu hiện một cách nhìn khác về cuộc đời, một kiểu mơ hình hĩa khác về thực tại và con người. Nhân vật của truyện cổ tích sinh hoạt chủ yếu là người. Nhân vật thần kì hầu như vắng bĩng, nếu cĩ thì cũng rất mờ nhạt. Chẳng hạn : hai đứa bé trong truyện

Cái cán thủy ngán chưa kịp cĩ “hành động thần kì” thì đã nối nhau chết

và chỉ sau đấy hai vợ chồng nhà buơn nọ mới được báo mộng cho biết đĩ là hai con quỷ đầu thai ; việc hịn thủy ngân biến thành hịn máu thì ít được cảm nhân như kết quả của phép mầu mà chủ yếu được nhân thức như là sự tích tụ xương máu những người đã bị vợ chổng tên gian thương bĩc lột bằng thủ đoạn giảo trá bao nhiêu năm trời... “Cái thần kì” khơng cịn đảm nhiệm vai trị làm cứu cánh cho việc giải quyết xung đột nữa.

Truyện cổ tích sinh hoạt cĩ các kiổu nhân vật chính sau :

- Nhân vật đức hạnh : người vợ, người chồng tình nghĩa (Mài (lao

dạy vợ, Giết chĩ khuyên chồng...'), người bạn tốt (Trọng nghĩa khinh tài, Bán tĩc đãi hạn, ...), người dân thường trung thực (Người ăn mía và người chù vườn...).

- Nhân vật xấu xa : đứa con bất hiếu (Dứa con trời đánh hay là

Truyện tiếc gà chơn mẹ,...), người chồng bất nghĩa (Dồng tiền Vạn Lịch,...),

người vợ phản bội (Thịt gà thuốc chồng, ...), kẻ lừa đào để lấy vợ giàu

(Dì phải thằng ( hết trơi, tơi phải dơi sáu sành...), những cơ gái bắc bậc

kiêu kì, những người đàn ơng tráo trờ (Cái Kiến mày kiện củ khoai...). - Nhân vật mưu trí (trí xào) : những ỏng Trạng dân gian (hệ thống truyện Trạng như Trạng Quỳnh, Ơng Ớ...), những ơng quan tài phân xử

(Sợi bấc tìm ra thù phạm, Tra tân hịn đá,...).

- Nhân vật khờ khạo, ngốc nghếch (Chàng Ngốc di huơn, Con vợ

khơn lấy thằng chồng dại, Trạng Lợn,...).

Nhìn chung, trong truyện cổ tích sinh hoạt chì cĩ hai cập nhân vât chính : người dức hạnh - người xấu xa, người mưu trí (trí xào) - người

khờ khạo (ngốc nghếch). Khái quát tồn bộ mọi người trong xã hội thành những kiểu người đối ứng nhau từng cặp như thế là một cách nhìn, một cách quan niệm về thực tại - con người.

b) Nguyên tắc xây dựng nhân vật

- Cả bốn kiểu nhân vật nĩi trên đều là nhân vật chính. Điểm này khác hẳn truyện cổ tích thần kì là nơi chỉ cĩ người hất hạnh cũng là

người đức hạnh và người cĩ tài lạ (xét về một phương diện nào đĩ -

tương đương với người tài trí) mới là nhân vật chính, các nhân vật xấu xa khác cùng lực lượng trợ thủ cho chúng đều là nhân vật phụ thực hiện chức năng làm bối cảnh cho hành động và sơ' phận của nhân vật chính. Và do chỗ tất cả bốn kiểu nhan vật đều là nhân vật chính nên trong mỗi truyện chỉ dung nạp được một kiểu mà thơi.

Nhưng, mặt khác, chính tình hình ấy lại làm lộ ra một đặc điểm thi pháp quan trọng của tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt về cách xây dựng nhân vật.

- Để làm nổi bạt chủ đề tư tưởng, truyện phải lựa chọn một cách điển hình hĩa nhân vật sao cho “đắt” nhất.

/

Chẳng hạn để làm nổi bạt sự ngốc nghếch của nhân vật khờ khạo, tường như truyện sẽ đặt anh ta cạnh một nhân vật trí xảo, khơn ngoan cực kì. Nhưng thử hỏi : thua ai về trí tuệ chứ nếu thua “người trí xào” thì cĩ gì là lạ, như thê' liệu đã thực sự là kè ngốc điển hình, ngốc đến mức “hết chỗ nĩi” chưa ? Thê' cho nên truyện cổ tích sinh hoạt khơng bao giờ “bơ' trí” cho cả cặp nhân vật “người ngơc nghếch, khờ khạo” với “người trí xảo, khơn ngoan” ờ cùng một truyện. Trong thê' giới cổ tích cùa truyện cổ tích sinh hoạt, những chàng ngốc đi buơn, chàng ngốc được kiện đều va chạm tồn là với trẻ con. Trẻ con cũng đủ làm ngốc ta bị “phơi lưng” ! Mà nếu sau đĩ ngốc cĩ trờ nên giàu cĩ, sang trọng thì cũng là “chĩ ngáp phải ruổi”, vả lại cũng chỉ cĩ thể như vây trong... thế giới cổ tích.

- 0 những truyộn nhàm để cao trí khơn như thê thì tiêu chuẩn đánh giá nhân vạt là trí khơn. Ta thấy truyện cổ tích thân kì dể cho Tấm ngây thơ tới mức tin là mụ dì ghè dang đuổi kiên cho khỏi đốt mình, đên nổi

ngã xuống ao mà chết. Cần thiết phải cĩ sự ngây thơ ấy của Tấm thì mới cĩ thể tạo điều kiện cho nhân vật dì ghẻ bộc lộ dã tâm của hắn. Ngược lại muốn thể hiện quy luật “ác giả ác báo” và điều chân lí là “chí khi nào chính nạn nhân của sự áp bức tự đứng lên chiến đấu chống trả thì thắng lợi mới thật sự vững bền” thì cách tốt nhất là truyện “bĩ trí” cho con Cám “ngây thơ” tin lời chị mà chui xuống hố chờ dội nước sơi, mụ dì ghẻ “ngây thơ” tưởng đứa con riêng của chổng từng bị mụ hãm hại chết đi sống lại bao lần nay lại thương quý mụ mà biếu hũ mãm... Thê' giới cổ tích cĩ cái lí riêng, cái lơgíc riêng của nĩ. Tương tự thế ở một chừng mực nào đĩ, những nhân vật trí xảo cần một “khơng gian rộng” cho trí khơn bộc lộ. “Khơng gian” ấy khơng loại trừ những mẹo lừa - thậm chí lừa ngay cả những người thân. Khơng gian ấy khơng đo bằng tiêu chuẩn đạo lí, nĩ cĩ thước đo riêng phù hợp với nĩ : trí khơn. Cần phải cĩ những ĩng chú, bà thím tham lam, ngây thơ, cả tin, những ơng vua hám của lạ đến mức ngờ nghệch để Cuội trở thành kẻ láu lỉnh, khơn ngoan nhất trần đời.

- Việc hiểu như thế nào là “nhân vật tích cực” với “nhân vật tiêu cực” cũng cĩ “thi pháp” của nĩ. Đối với những truyện về đề tài đạo đức thì nhân vât “người đức hạnh” là nhân vật tích cực (chẳng hạn ở truyện

Người ăn mía với người chủ vườn thì cả người chù vườn mía lẫn vị khách

thật thà qua đường ghé vào ăn mía đều là “nhân vật tích cực”). Cũng ở những truyện mang chủ đề đạo đức nhưng nhân vật chính là “người xấu xa” (Tiếc gà chơn mẹ hay là Dứa con trời đánh) thì chính đĩ cũng thuộc loại “nhân vật tiêu cực”.

Trong khi đĩ ờ những truyện mang chủ đề đề cao trí khơn mà nhân vật chính là những “người mưu trí” như Trạng Quỳnh trong chuơi truyện

Trạng Quỳnh, Xiổn Ngộ trong chuỗi truyện Xiển Ngộ, Cuội trong Nĩi dối như Cuội (và trong hệ thống Truyện Cuội của người Mường) thì tất

thảy những nhân vật dĩ đêu thuộc loại “nhân vật tích cực”. Cịn ờ những truyện đề cao trí khơn bằng cách trưng ra những “người khờ khạo, ngốc nghếch” thì chính đĩ là “nhân vật tiêu cực” bỏi đĩ là kiểu nhân vật thể hiện “mặt lộn ngược cùa trí khơn” - tức sự ngốc nghếch, và vì ngốc nghếch nên mới thất bại hồi, trờ thành trị cười (Chàng Ngốc di huơn,

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (1) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)