TÂM LÍ Ở MỘT BÀI CA DAO
Thùng thùng trống đánh quán sang Chợ Già trước mặt, quán Nam bên đàng.
Qua Chiêng thì sẽ sang Giàng
Qua quán Dỏng Thổ vào làng Dinh Hương Anh đi theo chúa Tây Sơn
Em vê cày cuốc mờ thương mẹ già.
Mở đầu bài ca là một câu thơ đặt theo lối đào ngữ đã làm nổi bạt tiêng trống trận khẩn trương, giục giã. Tiếp sau một từ láy hồn tồn với hai âm tiết "thùng thùng" là bơn tiếng chia làm hai vế đối nhau rất chinh cà vê âm thanh (trắc trắc - bằng bằng), cả về ý (trống đang cịn đánh chưa dứt thì đồn quân đã sang rổi). Hai sự việc diễn ra vừa đổng thời vừa quà thật quá nhanh trên một cái nển âm thanh dổn dạp đã gợi lên cái
khơng gian thời chiến đặc biệt, ờ đĩ lịch sử chuyển dịch với tốc đơ cực
nhanh, tất cả đểu hối hả, mồi giây phút băng bao nhiêu năm.
Tiếp đĩ, chì trong ba câu thơ với hai mươi hai tiếng mà đã cĩ đến mười hai tiêng vội vã đánh dâu những địa danh đồn quân trẩy qua. Khơng gian thời chiẻn đã làm xáo dơng tất cà nhịp độ bình thường cùa
cuộc sống thanh bình. Chen vào đĩ là hàng loạt động từ chỉ những hành động - những chuyển động vừa gấp vừa đổi hướng đầy bất ngờ (qua, rẽ, sang, vào)... Tất cả đã như vẽ lại (mơ tả và trần thuật) bước chân thần tốc của đồn quân Tây Sơn trong những tháng ngày vừa hào hùng, vừa đặc biệt căng thẳng của dân tộc mà lịch sử sau này cịn mãi ngợi ca.
Bài ca dao cịn sử dụng kết hợp lối trần thuật, lối miêu tả với kiểu kết cấu đối đáp. Trên cái nền chung ầm ĩ tiếng trỗng trân, rầm rập bĩng đồn quân trẩy vội, khơng gian địa lí - thực tại thay đổi chớp nhống hết làng này đến làng khác, cuộc đối thoại giữa đơi vợ chồng nghĩa quân nọ thật hết sức vội vàng, rút ngắn chỉ trong mười bốn tiếng cuối cùng bài ca. Ấy vây mà trong cái khơng gian tâm trạng - tâm lí hết sức riêng tư ấy vẫn cĩ đủ anh - em - mẹ già, cũng cịn cĩ cả... chúa Tây Sơn nữa. Điều đĩ nĩi lên rằng trong mổi con người Việt Nam, dù trẻ hay già, đàn ơng hay đàn bà, chiến binh hay dân thường thì cái riêng vẫn gắn bĩ với cái chung, nhà vẫn gắn bĩ với nước, cá nhân khơng tách rời cộng dổng dân tộc... Bài ca đã in dấu thời đại (khơng gian - thời gian thực tại khách quan) theo cách riêng của nĩ.
MỤC LỤC
Trang
Lời nĩi đầu 3
Bài 1. Khái quát vể thi pháp 5
Bài 2. Những đặc điểm thi pháp của truyền thuyết lịch sử 15
Bài 3. Những đặc điểm thi pháp của truyện cổ tích 32
Bâi 4. Những đặc điểm thi pháp của truyện ngụ ngơn 68
Bài 5. Những đặc điểm thi pháp của tục ngữ 88
Bài 6. Những đặc điểm thi pháp cùa ca dao 121
Chịu trách nhiệm xuất hàn : NGƠ TRẦN ÁI VŨ DƯƠNG THỤY Biên tập : HỒNG PHÙNG Trình hãy bìa : TÀO HƯYỀN Sửa hàn in : PHAN TỰTRANG LÊ NHƯ HÀ Chế hàn : PHỊNG CHỂ BÁN (NXB GIÁO DỤC)
THI PHÁI’ VÃN HỌC DÀN GIAN
In 77.500 bàn, khĩ 14,5 X 20,5 cm, tại Cĩng ty In Cơng Đồn Việt Nam, 169 Tây Sơn, Đơng Đa, Hà Nội. Theo quyết định sơ 26 TK. Sơ XB 1778. In xong và nộp lưu chiểu tháng 9 năm 2000.