Định chuyển công tác của công chức trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Tạo động lực làm việc cho công chức tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam (Trang 59 - 62)

STT Nội dung Số người lựa

chọn Tỷ lệ (%)

1 Có 5 2.8%

2 Khơng 136 75.6%

3 Nếu có cơ hội tốt hơn 39 21.7%

(Nguồn: Tác giả điều tra tại Tổng cục Đường bộ VN tháng 6/2021)

Con số 136 người (chiếm tỷ lệ 75.6%) chọn phương án “khơng” có ý định chuyển cơng tác, điều này đã minh chứng cho sự gắn bó, u nghề của cơng chức tại Tổng cục. Thực tế cho thấy, công việc của công chức tại Tổng cục chịu rất nhiều áp lực cả về chất lượng và tiến độ hồn thành, bên cạnh đó, việc nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ trong quản lý nhà nước chuyên ngành Đường bộ như thực hiện dịch vụ công về lĩnh vực quản lý vận tải đường bộ, đào tạo sát hạch lái xe…yêu cầu công chức cần phải nỗ lực làm việc nhiều hơn cả về thời gian và công sức. Trong điều kiện các yếu tố về lương, thưởng, môi trường và điều kiện làm việc khơng có sự thay đổi thì việc đánh giá động lực làm việc của cơng chức có hay khơng thể hiện thơng qua sự gắn bó của cơng chức với tổ chức.

2.2.5. Đánh giá chung về động lực làm việc của công chức tại Tổngcục Đường bộ Việt Nam cục Đường bộ Việt Nam

Sau khi nghiên cứu, phân tích động lực làm việc của cơng chức thơng qua các biểu hiện được thể hiện bằng các bảng kết quả trên, tác giả nhận thấy những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, đó là:

2.2.5.1. Những ưu điểm

Phần lớn công chức các Vụ tham mưu, Cục Quản lý đã tìm hiểu về cơng việc mình đảm nhận nên khi tham gia vào cơng việc có tinh thần trách nhiệm cao và luôn sẵn sàng, nỗ lực giải quyết khi cơng việc gặp khó khăn.

Số cơng chức có sự gắn bó với cơng việc, với nghề chiếm số lượng lớn vì họ nhận thấy công việc phù hợp với bản thân và mang tính ổn định.

2.2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

Một bộ phận cơng chức do tính ổn định của cơng việc, hoặc vì chức danh “cơng chức nhà nước”, khơng vì sự đam mê, u thích cơng việc nên chưa thực sự quan tâm, tìm hiểu về cơng việc mình đang đảm nhận. Một số cơng chức chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, cịn tư tưởng ngại học tập, đặc biệt về ngoại ngữ, tin học. Những điều này dẫn đến làm giảm mức độ quan tâm, sự hứng thú khi tham gia vào công việc, tâm lý làm việc căng thẳng, ảnh hưởng tới hiệu quả công việc và làm giảm động lực làm việc.

Bên cạnh đó, một số cơng chức có ý định chuyển cơng tác khi có cơ hội tốt hơn cho thấy họ chưa thực sự n tâm vào vị trí, cơng việc đang đảm nhận, mức độ gắn bó với nghề nghiệp cịn ở mức hạn chế. Ngun nhân có thể do tính chất phức tạp của công việc ở một số bộ phận dẫn đến áp lực công việc quá lớn và điều này làm giảm dần động lực làm việc của công chức.

Qua nghiên cứu và phân tích, tác giả nhận thấy động lực làm việc của cơng chức tại Tổng cục đã và đang có, tuy nhiên chưa thực sự cao, cần thiết phải tiếp tục có các biện pháp tạo động lực làm việc cho họ.

2.3. Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức tạiTổng cục Đường bộ Việt Nam Tổng cục Đường bộ Việt Nam

Trên cơ sở kết quả khảo sát về thực trạng làm việc của công chức và tạo động lực cho công chức thông qua khảo sát thực tế và qua phiếu điều tra, tác giả tìm hiểu được thực trạng tạo động lực làm việc cho công chức tại Tổng cục như sau:

2.3.1. Tạo động lực làm việc thơng qua lương, thưởng

Chính sách tiền lương là tổng thể các quan điểm, mục tiêu và giải pháp của nhà nước nhằm đảm bảo mức tiền lương phù hợp, tương xứng với chức trách, nhiệm vụ, thành tích cơng tác của cơng chức nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của cơng chức, góp phần động viên, khuyến khích cơng chức hăng say, nỗ lực hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

2.3.1.1. Tạo động lực làm việc thông qua tiền lương

Tổng cục Đường bộ Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ, mức lương của công chức Tổng cục vẫn đang được đảm bảo theo đúng chế độ và quy định hiện hành của Nhà nước. Các khoản thanh tốn tiền lương và có tính chất tiền lương sẽ được thanh tốn kịp thời hàng tháng cho công chức trong thời gian từ ngày mùng 05 đến ngày mùng 10 của tháng sau qua hệ thống tài khoản cá nhân tại ngân hàng của công chức. Bảng chấm công của các đơn vị gửi cho phòng Tài vụ từ ngày 01 đến ngày 03 hàng tháng để làm cơ sở tính tiền lương.

Cơ chế tài chính gắn với đặc thù của ngành đường bộ để tăng kinh phí chi thường xuyên nhằm thực hiện chi trả các chế độ đúng, đủ góp phần giảm bớt khó khăn cho cơng chức chưa được các cơ quan có thẩm quyền xây dựng bổ sung cho Tổng cục. Kinh phí chi thường xuyên hiện nay đang được chi cho các nội dung: chi tiền lương, phụ cấp lương, các khoản đóng góp theo lương, chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng, chi mua vật tư văn phòng, chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định, cơng tác phí….do đó, kinh phí thanh tốn tiền làm thêm giờ vào các ngày nghỉ, lễ, tết rất thấp (do có những đơn vị thiếu

nhân lực nên khơng thể bố trí cho cơng chức nghỉ bù).

Qua điều tra cho thấy, mức tiền lương hiện tại công chức đang nhận được chỉ đảm bảo một phần cho cuộc sống của họ và gia đình. (xem bảng 2.9)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Tạo động lực làm việc cho công chức tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w