Xây dựng hệ thống nghiên cứu thị trƣờng, hệ thống đơn hàng Tổ chức đào tạo các nhân nắm bắt các kĩ năng chuyên môn.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng nguyên vật liệu tại công ty tnhh xd ngọc đáng - út thuận (Trang 100)

- Tổ chức đào tạo các nhân nắm bắt các kĩ năng chuyên môn.

Kết luận:Hoạch định nhu cầu vật tƣ giúp nắm bắt nhu cầu vật tƣ và cung cấp NVL cho khách hàng liên tục. Đồng thời, làm giảm tác động của hiệu ứng bullwhip.

4.4 Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh trong tƣơng lai.

Các bƣớc thực hiện chiến lƣợc ứng dụng công nghệ vào quản lí trong thời gian sắp tới của công ty nhƣ sau:

Công ty nên đầu tƣ thêm vào cơ sở hạ tầng: Phát triển hệ thống phƣơng tiện vận tải trong thời gian tới giúp cho việc vận chuyển nguyên vật liệu diễn ra nhanh chóng.

Tăng cƣờng đào tạo trình độ của lao động: Công ty có nguồn nhân lực trẻ nhƣng trình độ ứng dụng các công nghệ mới còn hạn chế vì vậy công tin cần phải đƣa ra các

công ty có thể sử dụng công nghệ mã vạch cho nguyên vật liệu thay cho hệ thống quản lí thẻ kho, còn quản lí công trình và khách hàng có thể sử dụng phần mềm quản lí dự án Vtranet…

Xây dựng mạng lƣới bảo vệ mạng thông tin của công ty: Để có thể bảo vệ các thông tin bảo mật thì công ty cần tiến hành xây dựng hệ thống bảo vệ mạng máy tính có thể thuê dịch vụ bảo vệ mạng hoặc tiến hành xây dựng một phòng công nghệ vừa giúp công ty có thể bảo trì các máy móc công nghệ vừa giúp công ty tạo và duy trì hệ thống bảo vệ thông tin.

Ngoài các nhiệm vụ chính trên công ty cần phải tiến hành các công việc hỗ trợ sau:

Tăng cƣờng thêm về mặt chất lƣợng các nguồn nguyên vật liệu, các công trình xây dựng; đa dạng mẫu mã sản phẩm vật tƣ cho khách hàng lựa chọn; Mặt khác, tạo ra một vài nét độc đáo riêng trong cung cách phục vụ, cung cấp nguyên vật liệu và khu trƣng bày thông thoáng, tạo sự thu hút nhằm tạo ra nét riêng của công ty.

Tiến hành xây dựng các trang web bán hàng riêng cho công ty trên mạng: Công ty thực hiện buôn bán hàng hóa trên mạng vừa giúp công ty dễ dàng tìm kiếm các đối tác vừa có thể giới thiệu hoạt động của công ty.

Mở rộng giao tiếp tạo mối quan hệ thƣơng mại với các công ty cung ứng nguyên vật liệu để có các nguồn hàng tốt với giá cả cạnh tranh hơn so với các công ty đối thủ; có quan hệ với một số các cán bộ để có thể nắm bắt các thông tin cần thiết và các cơ hội phát triển của công ty; Đồng thời, có các chính sách hợp lý với các nhà cung ứng thân thiết với công ty, phát triển ngày càng sâu vào nhóm khách hàng là các chủ công trình nhƣ: Có những chính sách, chƣơng trình cho khách hàng có quan hệ lâu dài với công ty, ƣu đãi các giá với các khách hàng chiến lƣợc; thƣờng xuyên làm mới mình bằng các chƣơng trình hấp dẫn để thu hút khách hàng. Giao lƣu, thăm hỏi các khách hàng thân thiết vào các dịp lễ, tết…

Ngoài ra công ty cũng cần phải tiến hành xây dựng văn hóa doanh nghiệp để tạo ra phong cách phục vụ chuyên nghiệp; đồng thời giúp nhân viên có thể thay đổi thói quen hoạt động trƣớc đây.

Bên cạnh đó, các chiến lƣợc còn lại của công ty vẫn có thể áp dụng ở một phƣơng diện nào đó để hỗ trợ cho việc thực hiện chiến lƣợc ứng dụng công nghệ vào quản lí. Dƣới đây là một vài ý kiến khi thực hiện các chiến lƣợc:

Chiến lược liên kết:

Mở rộng giao tiếp tạo mối quan hệ thƣơng mại và tìm kiếm các đối tác chiến lƣợc của công ty từ các công ty cung ứng nguyên vật liệu, để vừa đáp ứng các nguồn hàng tốt với giá cả cạnh tranh hơn so với các công ty đối thủ vừa có thể kết hợp tạo ra nguồn NVL chuyên biệt nâng cao vị thế cũng nhƣ sức mạnh cạnh tranh của hai công ty; Đồng thời, phải thực hiện các chính sách hợp tác với đối tác sao cho vừa thực hiện chiến lƣợc kết hợp nhƣng không bị công ty đối tác hòa loãng vừa đảm bảo không ảnh

hƣởng tới quá trình hợp tác với các nhà cung ứng khác. Để thực hiện chiến lƣợc này công ty cần:

- Phải tạo đƣợc một nền tảng kinh doanh vững chắc. Trong đó uy tín của công ty đƣợc khẳng định cũng nhƣ các tiềm năng của công ty phát triển của công ty đƣợc tận dụng triệt để.

- Các đối tác của công ty phải là những công ty có uy tín, và đảm bảo các khả năng cũng nhƣ tiềm năng khi thực hiện chiến lƣợc.

- Đầu tƣ phát triển các công nghệ mới và đẩy mạnh các hoạt động marketing, nghiên cứu thị trƣờng.

- Tạo một môi trƣờng kinh doanh lành mạnh. Các chính sách hợp tác phải hợp lí, rõ ràng.

Chiến lược mở rộng hệ thống kho bãi

Một công ty muốn mở rộng kinh doanh phải gắn liền với một thƣơng hiệu. Bởi sức mạnh thƣơng hiệu cũng nhƣ vũ khí chinh phục những thị trƣờng mới và duy trì thế mạnh cạnh tranh. Và một thƣơng hiệu chỉ tồn tại và phát triển trên cơ sở các nổ lực nghiên cứu không ngừng nghĩ. Phát triển thƣơng hiệu của công ty không chỉ giúp công ty có thế đứng vững chắc trong lòng khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ mạnh trong ngành. Ngoài ra hệ thống kho bãi lƣu trữ cũng giúp công ty có thể thực hiện các đơn hàng nhanh chóng cũng nhƣ bảo vệ chất lƣợng nguyên vật liệu và uy tín công ty. Để có thể mở rộng hệ thống kho bãi thì theo ý kiến cá nhân tôi công ty cần:

- Có một nguồn tài chính vững chắc để có thể thực hiện đầu tƣ mở rộng hệ thống kho bãi và trang bị các máy móc thiết bị lƣu trữ.

- Thực hiện thành công chiến lƣợc ứng dụng các công nghệ vào quản lí kho và các đơn hàng.

- Đẩy mạnh tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực các chƣơng trình ứng dụng các công nghệ hiện đại và tập trung phát triển hoạt động nghiên cứu thị trƣờng.

Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực.

Công ty muốn phát triển và hoạt động bền vững thì cần có một bộ máy làm việc chuyên môn, đoàn kết và các nhân viên luôn phấn đấu hoàn thành tốt các công việc. Để có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có thể hoàn thành tốt các công việc đề ra cần phải thực hiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công:

Ngoài các chƣơng trình đào tạo và buổi giao lƣu học hỏi kinh nghiệm công ty còn phải đƣa ra các chính sách lao động phù hợp để nhân viên có thể tự tìm tòi học hỏi, sáng tạo trong công việc.

Kết luận chƣơng 4

Qua các phân tích trong chƣơng 3, để có thể giải quyết các vấn đề mà công ty gặp phải thì cần có các biện pháp cụ thể. Do vậy, trong chƣơng này chủ yếu đƣa ra các kiến nghị và một số giải pháp giúp công ty có thể giải quyết các vấn đề trƣớc mắt và những mục tiêu phát triển trong tƣơng lai.

KẾT LUẬN

Quản trị cung ứng NVL trong sản xuất là hết sức quan trọng với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. NVL là đầu vào của mỗi quá trình sản xuất. NVL có đủ tiêu chuẩn thì sản phẩm sản xuất ra mớiđáp ứng các tiêu chuẩn. Quản trị NVL ảnh hƣởng tới cả quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Quản trị NVL hiệu qủa thì quá trình sản xuất mới đạt kết quả cao, hoạt động tiêu thụ cũng vậy. Quản trị NVL không chỉ ảnh hƣởng tới quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa của công ty mà còn tác động tới hình ảnh của công ty trên thị trƣờng.

Qua những phân tích trên ta thấy tài sản ngắn hạn của các năm có tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty và có xu hƣớng tăng qua các năm và Cơ cấu nợ không cân đối ảnh hƣởng rất lớn tới khả năng thanh toán của công ty trong tƣơng lai. Bên cạnh đó, ta thấy tình hình đảm bảo quản lí nguyên vật liệu cho sản xuất là yêu cầu khách quan, có tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng nguồn vốn, cũng nhƣ đảm bảo khả năng sản xuất kinh doanh đƣợc liên tục. Với các nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên đã mang tới cho công ty những thành tựu đáng kể và hoàn thành tốt các nghĩa vụ với nhà nƣớc.Song, trong doanh nghiệp vẫn còn tồn tại một số hạn chế đã trình bày. Trong tƣơng lai, công ty sẽ đƣa những sản phẩm của mình vƣơn ra tầm khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, do là một doanh nghiệp mới thành lập nên vẫn còn tồn tại một số hạn chế đặc biệt là trong khâu quản trị cung ứng NVL.

Cuối cùng, em cũng xin chân thành cảm ơn quí công ty và các anh chị cán bộ nhân viên đã giúp em hoàn thành bài thực tập này và em cũng xin kính chúc quí công ty luôn thành công, nâng cao đƣợc thƣơng hiệu trong tâm trí khách hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TS. Phạm Văn Dƣợc (2007), phân tích hoạt động kinh doanh, NXB LĐ-XH, Đặng Thị Kim Cƣơng trang 286).

PGS.TS. Phạm Văn Dƣợc (2009), phân tích hoạt đông kinh doanh, NXB LĐ ThS. Lê Thị Minh Tuyết trang 126

ThS. Huỳnh Đức Lộng

Ths. Nguyễn Tấn Hoành, bài giảng logictics.

ThS. Phạm Ngọc Khanh, bài giảng quản trị tài chính.

ThS. Huỳnh Phú Thịnh. 2007. Giáo trình Chiến Lƣợc Kinh Doanh. Khoa KT – QTKD. Đại Học An Giang.

Trƣờng ĐH tài chính kế toán, bộ môn kết toán- phân tích công nghiệp Hà Nội, (1984), giáo trình phân tích hoạt đông kinh tế trong xí nghiệp.

Báo cáo tài chính của công ty TNHH XD NGỌC ĐÁNG – ÚT THUẬN NĂM 2012. Tài liệu.vn

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng nguyên vật liệu tại công ty tnhh xd ngọc đáng - út thuận (Trang 100)