Mục tiêu phát triển của công ty

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng nguyên vật liệu tại công ty tnhh xd ngọc đáng - út thuận (Trang 92)

- Báo cáo kết quả kinh doanh:

7 Ngành xây dựng tại địa phƣơng có nhiều khởi sắc.

4.1.2. Mục tiêu phát triển của công ty

Từ khi hình thành cho đến nay, công ty luôn hoạt động theo mục tiêu của mình, đó là: “Công ty không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thƣơng mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao giá trị công ty và không ngừng cải thiện đời sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho ngƣời lao động, đồng thời làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nƣớc.

Để nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, công ty cần vận dụng các ƣu điểm, thế mạnh của mình cho các cơ hội trên thị trƣờng, đồng thời khắc phục các điểm yếu còn tồn tại trong công tác bảo đảm quản lí nguyên vật liệu. Để nhằm tăng cƣờng, hoàn thiện công tác bảo đảm, quản lí nguyên vật liệu và cung ứng vật tƣ, tôi có một số kiến nghị sau:

Bảng 4.1 : Một số mục tiêu giai đoạn 2013 - 2015

STT Chỉ tiêu Dự kiến

1 Đầu tƣ xây dựng công trình 20 tỷ

2 Đầu tƣ mua bán NVL 35 tỷ

Bảng 4.2 : Kế hoạch sản lƣợng năm 2013 – 2015

STT Sản phẩm ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

1 Sắt, thép Tấn 2000 2500 3500 2 Xi măng bao 17.000 22.000 30.000 3 sơn Thùng 10.000 20.000 30.000 4 Gạch Thiên 20.000 40.000 45.000 5 Doanh thu Tỷ đồng 75 85 100 (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Vật tƣ)

Để thực hiện chiến lƣợc, công ty đã lập kế hoạch cho toàn công ty và cho từng bộ phận của mình. Mỗi bộ phận chức năng, chi nhánh có trách nhiệm thực hiện theo kế hoạch đã đặt ra.

4.2 Kiến nghị

kiến nghị 1: Hoàn thiện công tác sổ theo dõi vật tƣ

Với sự đa dạng phong phú của các nguyện vật liệu về chủng loại. Việc lập sổ kiểm kê trong công việc sử dung nguyên vật liệu và kiểm kê cuối tháng sẽ giúp cho việc quản lí vật tƣ trở nên thuận lợi.

Mỗi nguyên vật liệu sẽ đƣợc ghi trên một trang sổ, trong đó sẽ ghi rõ các thông tin nhập kho của nguyên vật liệu đó. Mỗi nhóm nguyên vật liệu sẽ có mã theo dõi riêng. Giữa các trang ghi mỗi nhóm phải để trống phòng khi có nguyên vật liệu mới nhập vào.

Với nguyên tắc này có thể nhận biết đƣợc nguyên vật liệu qua sổ điểm danh. Từ đó, giúp cho doanh nghiệp có thể quản lí chặt chẽ vật tƣ một cách dễ dàng hơn.

Kiến nghị 2: Về công tác quản lí kho

Hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn nhất trong tổng tài sản của một doanh nghiệp, thông thƣờng giá trị tồn kho chiếm 40% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp.

Trong kho, việc sắp xếp một số nguyên vật liệu còn chƣa gọn gàng, lối thoát còn nhỏ, hẹp. Do vây, các cán bộ phụ trách kho phải có trách nhiệm sắp xếp nguyên vật liệu hợp lí hơn, khoa học, đảm bảo cho công tác bảo quản an toàn, thuận lợi cho việc xuất- nhập- kiểm kê.

Do hiện nay, kho đƣợc sử dụng chung cho nguyên vật liệu nhập vào, vì vậy gây không ít khó khăn cho việc quản lí từng loại nguyên vật liệu. Do vậy, công ty cần đầu tƣ vào các hệ thống kho nhiều hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp phát và kinh doanh nguyên vật liệu. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần quan tâm đến việc xác định mức dự trữ nguyên vật liệu phục vụ thi công và thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời đảm bảo cho quá trình thi công dự án và kinh doanh diễn ra liên tục và giảm các chi phí bảo quản không cần thiết.

Kiến nghị 3: Tăng cƣờng sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu

Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu đó trở thành một nguyên tắc, một đạo đức, một chính sách kinh tế của các doanh nghiệp.

Trƣớc tiên, Giảm mức tiêu hao vật tƣ cho một đơn vị thi công là yếu tố quan trọng để tiết kiệm vật tƣ trong quá trình thi công song khi muốn khai thác triệt để yếu tố này cần phải phân tích cho đƣợc các nguuyên nhân làm tăng, giảm mức tiêu hao vật tƣ trong thi công các công trình. Từ đó đề ra các biện pháp cụ thể nhằm tiết kiệm đƣợc nhiều vật tƣ. Mức tiêu hao vật tƣ thƣờng bị tác động bởi nhiều nhân tố nhƣ: Chất lƣợng vật tƣ, tình hình trang bị kỹ thuật, trình độ lành nghề của công nhân… Để thực hiện đƣợc kế hoạch tiết kiệm cần các biện pháp sau:

+Tăng cƣờng giáo dục về ý thức tiết kiệm, lợi ích của tiết kiệm đối với công trình thi công, đối với từng ngƣời.

+ Nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, trình độ tay nghề của công nhân.

+ Có các biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần thích đáng, kịp thời đối với việc tiết kiệm.

+ Xoá bỏ mọi hao hụt mất mát, hƣ hỏng nguyên vật liệu do nguyên nhân chủ quan gây ra.

Nhƣ vậy, để đảm bảo quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp một cách có hiệu quả thì doanh nghiệp phải quản lý thu mua sao cho đúng chủng loại, chất lƣợng theo yêu cầu sử dụng với giá mua hợp lý, tránh thất thoát vật liệu để hạ thấp giảm chi phí tạo ra giá cả cạnh tranh. Quản lý việc bảo quản vật liệu tại kho bởi theo chế độ quy định cho từng loại vật liệu, phù hợp với quy mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng lãng phí vật liệu. Quản lý việc dự trữ vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, vừa tiết kiệm vốn không quá nhiều, gây ứ đọng vốn và không quá ít, làm gián đoạn quá trình thi công cũng nhƣ buôn bán nguyên vật liệu. Quản lý sử dụng vật liệu tiết kiệm, có hiệu quả đảm bảo chất lƣợng.

Kiến nghị 4: Sử dụng hiệu quả nguồn vốn để đáp ứng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu

Kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch thi công –kĩ thuật- tài chính của doanh nghiệp.Trong thực tế, có thế thấy sự không cân đối nguồn vốn tạo ra các khoản nợ ảnh hƣởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Từ đó, ảnh hƣởng tới uy tín của mình, và khả năng cung ứng nguyên vật liệu. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần thực hiện các biện pháp sau:

Kiến nghị 5:Tổ chức tốt công tác hạch toán

Khâu không thể thiếu đƣợc để quản lý, thúc đẩy kịp thời việc cung cấp vật tƣ để từ đó tiến hành và góp phần giảm những chi phí cần thiết trong thi công các hạn mục công trình nhằm giảm các chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác quản lý hạch toán vật liệu từ quá trình thu mua, vận chuyển liên quan đến dự trữ vật liệu cho sản xuất kinh doanh sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh.

Kiến nghị 6: Tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định

Do sự biến động về giá cả nguyên vật liệu là tƣơng đối vì vậy công ty nên kiếm các nhà cung cấp ổn định giá cả nhằm hạ thấp chi phí nguyên vật liệu đầu vào.

Cập nhập các thông tin về tỉ giá nhằm nắm bắt đƣợc cơ hội, tình hình thực tế để có nguồn nguyên liệu đầu vào với giá trị nguyên vật liệu hợp lí mà chất lƣợng cao, phục vụ cho quá trình kinh doanh.

Kiến nghị 7: Bố trí mặt bằng một cách hợp lí

Bố trí mặt bằng trong doanh nghiệp là một trong những chiến lƣợc có tác động lâu dài đến hiệu quả kinh doanh. Việc bố trí mặt bằng cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Phù hợp qui mô doanh nghiệp. - Công nghệ, thiết bị và dụng cụ. - Chất lƣợng công việc và lao động. - Địa điểm phân bố của doanh nghiệp.

Một cách bố trí mặt bằng hiệu quả còn đòi hỏi việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự di chuyển của luồng vật tƣ, nguyên liệu, và con ngƣời giữa các khu vực.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng nguyên vật liệu tại công ty tnhh xd ngọc đáng - út thuận (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)