Lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp qua mô hình 5 áp lực của Micheal Poter.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng nguyên vật liệu tại công ty tnhh xd ngọc đáng - út thuận (Trang 38)

- Báo cáo kết quả kinh doanh:

4 Công ty cp sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Tân Hƣng Long

3.2.1.5 Lợi thế cạnh tranh của doanhnghiệp qua mô hình 5 áp lực của Micheal Poter.

Poter.

Chúng ta sử dụng 5 thế lực tác động cạnh tranh của M.Porter để phân tích các lực lƣợng cạnh tranh trong ngành. Nhƣ chúng ta biết ngành kinh doanh sản xuất và phân phối vật liệu xây dựng có rất nhiều loại sản phẩm có thể thay thế cho nhau để thỏa mãn cùng một nhu cầu nào đó của ngƣời tiêu dùng.

Nhiệm vụ của các công ty là phân tích các áp lực cạnh tranh của các nhân tố trong môi trƣờng cạnh tranh để nhận diện ra các cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệp gặp phải theo lý thuyết, việc lựa chọn 5 thế lực áp lực cạnh tranh của Mr.Porter sẽ giúp cho doanh nghiệp có các kế hoạch phát triển cụ thể trong tƣơng lai. Ta vận dụng mô hình này để phân tích cụ thể các áp lực cạnh tranh mà công ty TNHH XD Ngọc Đáng- Út Thuận gặp phải trong quá trình kinh doanh. Do vậy điều quan trọng khi sử dụng mô hình này phải có những nhận định chính xác về mỗi thành tố của mô hình cụ thể.

Sơ đồ 3.1 : Mô hình 5 thế lực tác động cạnh tranh của M.Porter.

Sự cạnh tranh của đối thủ trong ngành:

Đó là các doanh nghiệp có năng lực và ngành nghề kinh doanh tƣơng đồng, có năng lực tài chính và thiết bị có khả năng cạnh tranh cao hơn công ty. Các đối thủ này đều là các doanh nghiệp có kinh nghiệm, vốn đầu tƣ lớn và nguồn nhân công có chuyên môn trong phân tích thị trƣờng, các doanh nghiệp này đều tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách: mở rộng quy mô hoạt động, tăng cƣờng đầu tƣ máy móc hiện đại, tăng cƣờng đào tạo, nâng cao hiệu quả quản trị kinh doanh để nhằm mục đích: Tìm các nhà cung ứng tốt nhất để giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ, chất lƣợng sản phẩm đồng thời tăng cƣờng uy tín thƣơng hiệu của doanh nghiệp mình và cũng rất chủ động sáng tạo trong phân phối. Đây là thế lực mạnh nhất trong 5 thế lực cạnh tranh.

Sự cạnh tranh của đối thủ tiềm năng

Đó là các doanh nghiệp mới ra đời tham gia vào ngành bao gồm cả các công ty tƣ nhân, trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty cổ phần sản xuất và phân phối vật tƣ. Sự tham gia cạnh tranh của các doanh nghiệp nhƣ cty cung cấp vật liệu xây dựng Ngọc Thể, công ty Huệ Nghi, công ty TNHH sản xuất thƣơng mại dịch vụ Hồng Long … là những công ty chuyên cung cấp nguyên vật liệu xây dựng, đồng thời có khả năng sẽ là đối thủ cạnh tranh trong tƣơng lai vì họ có các vị trí điều kiện thuận lợi về vị trí, cơ sở vật chất, tài chính. Sự cạnh tranh này phụ thuộc vào phản ứng của các

Khả năng thƣơng lƣợng của ngƣời cung cấp Khả năng thƣơng lƣợng của ngƣời mua Nguy cơ từ sản phẩm và dịch vụ thay thế Nguy cơ từ đối thủ

cạnh tranh mới

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành

Sự tranh đua giữa các doanh nghiệp hiện có

trong ngành Ngƣời mua Sản phẩm thay thế Ngƣời cung cấp Các đối thủ tiềm ẩn

doanh nghiệp trong ngành xây dựng gay gắt hay không gay gắt, cũng nhƣ tình trạng phát triển kinh tế trong nƣớc.

Áp lực cạnh tranh của các sản phẩm thay thế:

Hiện nay, có khá nhiều NVL thay thế trên thị trƣờng với các chủng loại mẫu mã khác nhau tạo ra khá nhiều lựa chọn cho khách hàng.

Trong kinh doanh vật liệu xây dựng, các công ty thƣờng luôn muốn tìm cho mình một nhà cung cấp có uy tín, chất lƣợng và giá cả rẻ. Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ các nhà cung cấp cũ sang các nhà cung cấp mới thƣờng dễ gặp các tình trạng nhà cung cấp mới cung cấp nguồn nguyên liệu có chất lƣợng không tốt, không uy tín nhƣ nhà cung ứng cũ, công ty phải thanh toán đầy đủ khi đặt hàng trong khi nhà cung cấp cũ có thể thanh toán sau một phần tiền phải trả…

Áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành, ảnh hƣởng của giá cả, chất lƣợng, mẫu mã và các yếu tố khác của môi trƣờng nhƣ: văn hóa, chính trị, công nghệ đối với sản phẩm thay thế. Hiện tại, nhiều công trình xây dựng thƣờng sử dụng nhà container trong xây dựng thay thế cho việc xây dựng các khu nhà tạm thời. Ảnh hƣởng lớn tới nhu cầu mua bán nguyên vật liệu.

Khả năng thƣơng lƣợng của nhà cung ứng:

Trong ngành này có rất nhiều nhà cung ứng vật liệu, nhân lực để phục vụ cho quá trình vận chuyển. Sự cạnh tranh của các nhà cung ứng này càng ngày càng khốc liệt vì số nhà cung ứng ngày càng nhiều có tiềm năng về: Tài chính, quy mô lớn, quảng cáo tiếp thị tốt, khuyến mãi lớn, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt.

Số lƣợng nhà cung cấp sẽ quyết định tới khả năng đàm phán của họ trong ngành, đối với doanh nghiệp. Nếu trên thị trƣờng chỉ có một vài nhà cung cấp có qui mô lớn sẽ ảnh hƣởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Nhà cung cấp nào thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng sẽ đƣợc chấp nhận và đứng vững trên thị trƣờng.

Trong thời đại thông tin phát triển thì thông tin về nhà cung cấp có ảnh hƣởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào của doanh nghiệp. Lựa chọn đƣợc nhà cung cấp có uy tín, chất lƣợng NVL tốt, có bảng giá hợp lí sẽ là chìa khóa phát triển của công ty. Trong thực tế nếu nhà cung ứng có qui mô, sự tập hợp và việc sở hữu các nguồn NVL quí hiếm thì họ sẽ tạo ra các áp lực nhất định. Chính vì thế những nhà cung cấp các sản phẩm đầu vào nhỏ sẽ có rất ít quyền lực đàm phán đối với doanh

Khả năng thƣơng lƣợng của khách hàng:

Khách hàng có nhiều lựa chọn do sản phẩm phong phú, chất lƣợng, giá, dịch vụ cũng nhƣ các điều kiện khác tốt hơn. Trong cuộc chiến kinh doanh các nhà quản trị luôn muốn nâng cao các doanh số bán hàng, khách hàng chính là mục tiêu cạnh tranh của các công ty. Bao gồm:

- Khách hàng lẻ.

- Khách hàng là các doanh nghiệp xây dựng.

Cả hai nhóm khách hàng trên đều tạo ra những áp lực về giá cả, chất lƣợng, dịch vụ của doanh nghiệp và cũng tác động không ít tới sự cạnh tranh của toàn ngành qua các lựa chọn mua hàng của họ. Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ chịu áp lực từ nhà cung cấp mà đôi khi còn chịu áp lực không nhỏ từ phía khách hàng nhƣ:

- Qui mô

- Tầm quan trọng trong cơ cấu khách hàng. - Chí phí chuyển đổi khách hàng

- Thông tin khách hàng.

Đặc biệt, khi phân tích quá trình phân phối ta phải chú ý tới tầm quan trọng của họ, họ có thể trực tiếp đi sâu vào uy hiếp ngay trong nội bộ của công ty. Trong tình hình suy thoái kinh tế hiện nay nhu cầu tìm kiếm khách hàng để ổn định doanh thu luôn là mục tiêu. Do vậy áp lực từ phía khách hàng sẽ ảnh hƣởng lớn quyền lực đàm phán của công ty.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng nguyên vật liệu tại công ty tnhh xd ngọc đáng - út thuận (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)