Quy trình sản xuất nước rửa chén

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xà phòng hà nội (Trang 50)

(Nguồn: Phòng kĩ thuật - dự án) Thùng trộn PVA HEC CMC Thùng trộn LAS Na2CO3 NaOH 30% Nước Thùng chứa

Kiểm tra, đóng gói sản phẩm

Hương chanh và màu

* Thị trường tiêu thụ và vị thế cạnh tranh của công ty:

Các chất giặt rửa như bột giặt, kem giặt, nước gội đầu, xà phòng bánh, nước cọ rửa các loại, mỹ phẩm... là những sản phẩm quan trọng của Cơng nghiệp Hóa chất phục vụ dân sinh nói chung và là nhóm ngành hàng quan trọng của Tổng Cơng ty Hóa chất Việt Nam (VINACHEM) nói riêng. Hiện nay, nhiều đơn vị thành viên thuộc VINACHEM đang tham gia sản xuất các chất giặt rửa, đó là các cơng ty cổ phần: Bột giặt LIX, Bột giặt NET, Xà phòng Hà Nội, Hóa chất Đức Giang, Phân bón và Hóa chất Cần Thơ, Hóa chất Việt Trì, Hóa chất Quảng Ngãi... Theo thống kê của VINACHEM, sản lượng sản xuất và gia cơng sản phẩm bình qn của các cơng ty này ln tăng mỗi năm trung bình 10%.

Các sản phẩm giặt rửa của VINACHEM khơng những có chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước mà còn được xuất khẩu sang một số nước khác. Nếu như trước đây chỉ xuất khẩu chủ yếu sang Trung Quốc (kem giặt) và Irăc (bột giặt) thì hiện nay thị trường xuất khẩu đã mở rộng đến các quốc gia như: Nhật Bản, Đài Loan, Singapo, Campuchia, Niu Dilân, Oxtraylia, một số nước châu Phi, Mađagaxca...

Trong những năm gần đây, đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu sản phẩm giặt rửa, vệ sinh cá nhân cao cấp ngày càng tăng, nhờ đó đã tạo đà cho ngành hàng này phát triển, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng chung của VINACHEM.

Tóm lại, cơ hội phát triển của các cơng ty trong ngành vẫn còn rất lớn. Đối với thị trường nội địa mặc dù đang có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các đối thủ nhưng cơ hội vẫn còn nhiều cho các cơng ty trong nước gia tăng thị phần nếu có chiến lược phù hợp. Đối với thị trường xuất khẩu thì cơ hội chỉ dành cho các cơng ty có uy tín, cơng nghệ sản xuất tiên tiến.

Thị trường các chất giặt rửa hiện nay bao gồm những tên tuổi lớn là các công ty và tập đoàn đa quốc gia, nên việc cạnh tranh ngày một khó khăn hơn.

Những đối thủ này có nhiều kinh nghiệm và bề dày hoạt động giao thương trên các thị trường quốc tế, có cơng nghệ sản xuất hiện đại, tiềm lực tài chính mạnh mẽ, thường xuyên tiến hành nhiều chiến dịch quảng cáo khuyến mại dồn dập, khiến cho thị phần của các doanh nghiệp Việt Nam có nguy cơ bị thu hẹp. Các đơn vị trong VINACHEM đã có chủ trương nắm giữ thị phần trong nước, chú trọng phát triển những sản phẩm mang nhãn hiệu riêng, có những chiến lược riêng để phát triển, từng bước tạo vị thế, tìm những phân khúc thị trường phù hợp cho sản phẩm của cơng ty mình, đồng thời hợp tác gia công cho các đối tác là các công ty sản xuất hàng tiêu dùng đa quốc gia, các công ty bán lẻ và cao hơn hết là tập trung đẩy mạnh xuất khẩu ra nước ngoài.

Ngoài ra, sản xuất chất giặt rửa là ngành hàng mà sản phẩm có tuổi thọ khá ngắn do thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi liên tục. Để thu hút người tiêu dùng, các công ty luôn phải đưa ra những sản phẩm mới, đa tính năng, an toàn về sức khỏe, với mẫu mã và hương thơm ln được cập nhật. Chính vì thế, đây sẽ là cơ hội để các đơn vị trong VINACHEM tập trung phát triển các sản phẩm gia dụng khác nhau, cập nhật tính năng, ln làm mới hình ảnh sản phẩm để giữ và phát triển khách hàng mới.

2.1.3. Tình hình tài chính chủ yếu của Cơng ty CP Xà phòng Hà Nội

Trong những năm qua, do xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành xây lắp ở lĩnh vực hóa chất, nhưng do trình độ quản lý tốt, cũng như được chính phủ bù giá, với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có nhiều kinh nghiệm và sự tin tưởng của các nhà đầu tư do đó Cơng ty đã vượt qua khó khăn và đạt kết quả cao trong SXKD. Qua những năm gần đây, Công ty hoạt động SXKD tăng lên đáng kể, các sản phẩm của Công ty chủ yếu là sản xuất Bột giặt và các chất tẩy rửa lỏng. Công ty đã ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến đầu tư Nhà máy chế tạo với máy móc hiện đại nhằm đáp ứng đủ yêu cầu của các chủ đầu tư khó tính nhất.

a) Tình hình doanh thu, thu nhập của công ty:

Qua số liệu ở Bảng 2.1 có thể đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty như sau:

- Về tổng doanh thu thuần: Doanh thu thuần của Cơng ty có sự tăng trưởng rất lớn trong giai đoạn 2013-2017. Cụ thể, từ năm 2014 đến 2017, doanh thu thuần tăng trưởng thêm lần lượt là 4.7%, 1.9%, 3.4% và 5.9% so với các năm trước. Chỉ số phát triển bình quân trong giai đoạn này khá cao (đạt 3.66%) chứng tỏ các doanh nghiệp trong ngành sản xuất chất tẩy rửa đã bắt đầu tăng tốc, gia tăng hoạt động đầu tư, kinh doanh, mở rộng lĩnh vực mới do đó kết quả kinh doanh có sự thay đổi tích cực hơn qua từng năm. Đặc biệt, năm 2015 mức tăng trưởng của doanh thu thuần có phần hạn chế do công ty và thị trường sản xuất kinh doanh trong nước bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế - tài chính tồn cầu, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hàng loạt, thị trường bất động sản trong đóng băng, hoạt động tín dụng bị thắt chặt khiến việc huy động vốn gặp khó khăn. Tuy nhiên đến năm 2016 và đặc biệt là năm 2017 khi APEC Việt Nam được diễn ra, đây là loạt hội nghị trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương diễn ra từ đầu tháng 12 năm 2016 đến tháng 11 năm 2017, đã phần nào tạo bước đà lớn cho các doanh nghiệp trong nước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp trong ngành sản xuất chất tẩy rửa.

Bảng 2.1: Chi tiết thực trạng doanh thu và cơ cấu doanh thu của Cơng ty CP Xà Phịng Hà Nội giai đoạn 2013-2017 TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Cuối năm 2016 Cuối năm 2017 Bình quân

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ có thuế Tỷ đồng 808.69 846.72 862.87 892.28 945.24 869.71

1.1 Doanh thu nhóm sản phẩm bột giặt Tỷ đồng 585.06 592.73 601.52 602.88 623.72 600.38

1.2 Doanh thu nhóm sản phẩm chất tẩy

rửa lỏng Tỷ đồng 223.63 253.99 261.05 289.4 321.52 269.33

2 Chỉ số phát triển % 4.7 1.9 3.4 5.9 3.66

Hình 2.3: Quy mơ doanh thu thuần của Cơng ty giai đoạn 2013-2017

b) Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty:

Theo bảng 2.2 ta thấy, tổng giá trị tài sản của Công ty tính đến thời điểm ngày 31/12/2013 là 732.38 tỷ đồng,ngày 31/12/2014 là 735.22 tỷ đồng, ngày 31/12/2015 là 741.53 tỷ đồng, ngày 31/12/2016 là 754.98 tỷ đồng, ngày 31/12/2017 là 767.48 tỷ đồng. Như vậy, tổng giá trị tài sản của Công ty tăng dần qua các năm. Mặt khác, tài sản ngắn hạn bình quân là 579.24 tỷ đồng chiếm tới 77,7% tổng giá trị tài sản bình quân trong giai đoạn 2013-2017. Như vậy, trong cơ cấu tài sản thì tài sản ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng lớn. Trong khi đó, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn là 22,3% tổng giá trị tài sản bình quân tương ứng với 166.18 tỷ đồng nhưng có sự biến đổi qua từng năm. Tính đến cuối năm 2013, tổng giá trị tài sản dài hạn của Công ty là 183.72 tỷ đồng (chiếm 26% tổng giá trị tài sản) , đến cuối năm 2016 tài sản dài hạn giảm xuống còn 143 tỷ đồng (chiếm 19%), sang đến năm 2017 giá trị tài sản dài hạn lại tăng lên 146.04 tỷ đồng (chiếm 19%).

Nhìn vào Bảng 2.2 ta thấy, tài sản ngắn hạn của Công ty chủ yếu là các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Tuy nhiên xu hướng diễn biến của các loại tài sản trong tài sản ngắn hạn của Cơng ty lại có sự khác biệt.

808.69 846.72 862.87 892.28 945.24 700 750 800 850 900 950 1000

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tỷ đồng

Khái qt tình hình DTT của cơng ty giai đoạn 2013-2017

Thời điểm cuối năm 2013, hàng tồn kho của Công ty chiếm tỷ trọng 40% trong tổng cơ cấu tài sản ngắn hạn, đến cuối năm 2017, hàng tồn kho tăng lên chiếm 42%. Điều này cho thấy Công ty vẫn chưa cố gắng trong việc giải quyết tốt khâu hàng hóa ứ đọng trong kho, thanh lý các tài sản ngắn hạn hỏng hoặc khơng cịn sử dụng, nhằm giải phóng lượng vốn tồn đọng này. Mặt khác, việc tăng tỷ trọng hàng tồn kho này cũng cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho của Công ty đang rất kém, cần cải thiện trong thời gian tới.

Trong khi đó, tỷ trọng của các khoản phải thu ngắn hạn trong tổng tài sản ngắn hạn lại có xu hướng gia tăng qua các năm. Từ 27% tại thời điểm cuối năm 2013 lên đến 37% vào cuối năm 2017, nguyên nhân cũng khá rõ ràng là do các năm vừa qua, tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp thực sự gặp rất nhiều khó khăn trong việc thanh tốn hợp đồng đúng hạn. Bên cạnh đó, chính sách thắt chặt tín dụng cũng là ngun nhân chính dẫn đến tình trạng nợ kéo dài từ các đối tác, cơng tác thu hồi nợ gặp khó khăn và tỷ lệ này tăng lên rất rõ qua các năm. Đây cũng là tình hình chung của hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng như tất cả các lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Sự gia tăng trong tỷ lệ này cho thấy vốn ngắn hạn của Công ty chủ yếu ứ đọng ở khâu thanh toán và việc chưa giải quyết tốt ở khâu quản lý hàng tồn kho. Và nếu sự tăng trưởng này tiếp tục tiếp diễn có thể dẫn đến nhũng rủi ro trong thanh toán và thu hồi nợ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung của Cơng ty.

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn trong năm 2015 là khoản tiền mà Công ty đã đầu tư 5.5 tỷ đồng vào Cơng ty Hóa Chất Việt Trì, 2.5 tỷ đồng vào Cơng ty Hóa chất Cần Thơ và 0.3 tỷ đồng đầu tư vào Dự án nhà máy sản xuất chất tẩy rửa của Cơng ty Hóa Chất Qng Ngãi. Tuy nhiên, trong các năm 2013,2014, 2016, 2017 do các đơn vị nhận vốn đầu tư chưa được niêm yết trên thị trường chứng khoán và chưa có hướng dẫn xác định giá trị hợp lý của các khoản đầu tư chưa niêm yết nên giá trị hợp lý của các khoản đầu tư tài chính dài hạn trên chưa được trình bày.

Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản nguồn vốn của Cơng ty Cổ phần Xà phịng Hà Nội giai đoạn 2013-2017

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Cuối năm 2016 Cuối năm 2017

Bình quân Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng I- Tài sản ngắn hạn 548.66 75% 552.76 75% 567.15 77% 611.98 81% 621.44 81% 579.24

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 55.18 8% 50.42 7% 47.79 7% 30.98 4% 18.09 2% 41.46

2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

3. Các khoản phải thu ngắn hạn 200.18 27% 201.22 27% 216.96 29% 267.34 35% 281.37 37% 231.57

4. Hàng tồn kho 292.78 40% 300.56 41% 301.68 41% 313.45 42% 321.01 42% 305.65

5. Tài sản ngắn hạn khác 0.52 0.56 0.72 0.21 0.97 0.56

II- Tài sản dài hạn 183.72 26% 182.46 25% 174.38 23% 143 19% 146.04 19% 166.18

1. Các khoản phải thu dài hạn 5.02 4.92 3.42 2.59 2.39 3.66

2. TSCĐ 156.42 22% 152.68 21% 143.83 19% 117.64 20% 130.5 17% 139.4

3. TS dở dang dài hạn 3.92 0.98

4. Bất động sản đầu tư

5. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 8.00 1% 2

6. Tài sản dài hạn khác 28.28 4% 24.86 4% 19.13 3% 18.85 2% 13.15 2% 20.14 Tổng cộng tài sản 732.38 100% 735.22 100% 741.53 100% 754.98 100% 767.48 100% 745.42 I- Nợ phải trả 594.16 81% 595.76 81% 600.28 81% 603.24 80% 613.64 80% 600.8 1. Nợ ngắn hạn 546.34 75% 548.96 75% 558.40 75% 568.81 75% 598.4 78% 562.14 2. Nợ dài hạn 47.82 6% 46.8 6% 41.88 6% 34.43 5% 15.24 2% 38.66 II- Vốn chủ sở hữu 138.22 19% 139.46 19% 141.25 19% 151.74 20% 153.84 20% 144.62 1. Vốn chủ sở hữu 138.22 19% 139.46 19% 141.25 19% 151.74 20% 153.84 20% 144.62

2. Nguồn kinh phí và các quỹ khác

Tổng cộng nguồn vốn 732.38 100% 735.22 100% 741.53 100% 754.98 100% 767.48 100% 745.42

Nhận xét: Công ty Cổ phần Xà phịng Hà Nội có tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, đây là cơ cấu phù hợp với loại hình kinh doanh của cơng ty. Sự biến động kết cấu của hai loại khoản mục chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng cùng chiều nhau. Việc tăng dần tỷ trọng hàng tồn kho và tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn của các năm có tác động tiêu cực trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Do đó, đây là đặc điểm cần quan tâm khi quản lý tài sản ngắn hạn, cần có định mức phù hợp nhằm có cơ cấu hợp lí, đẩy nhanh vòng quay vốn làm tăng hiệu quả sử dụng vốn. Công ty CP Xà phịng Hà Nội cũng như nhiều cơng ty sản xuất kinh doanh khác có một khoản vốn lớn nằm tồn đọng trong công tác quản lý hàng tồn kho, khâu thanh tốn, cơng nợ phải thu của công ty là rất cao. Nếu giải quyết tốt khâu hàng hoá ứ đọng trong kho, thanh lý các tài sản ngắn hạn hỏng hoặc khơng cịn sử dụng được, kết hợp với việc rút ngắn thời gian thu hồi nợ thì cơng ty sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, giúp công ty giảm nhiều khoản vay ngắn hạn.

Hình 2.4. Biểu đồ quy mơ tài sản của Công ty giai đoạn 2013-2017

c) Đặc điểm về quy mô và cơ cấu nguồn vốn

Về nguồn vốn kinh doanh (VKD), cơ cấu nợ phải trả so với tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn (nợ phải trả bình quân chiếm tới 80,6% tổng nguồn vốn bình

548.66 552.76 567.15 611.98 621.44 183.72 182.46 174.38 143 146.04 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900

Cuốii năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Cuối năm 2016 Cuối năm 2017 Tỷ đồng

quân giai đoạn 2013-2017 tương đương với 600.8 tỷ đồng). Cụ thể vào cuối các năm 2013,2014,2015 nợ phải trả đều chiếm 81% so với tổng nguồn VKD và giảm xuống 80% trong hai năm 2016 và 2017. Với cơ cấu nguồn VKD trên, ta nhận thấy phần lớn nguồn vốn đưa vào SXKD là vốn Công ty huy động được từ bên ngồi. Việc này có thể phù hợp với giai đoạn này, Cơng ty sử dụng vốn vay để thanh toán các khoản chi phí ngắn hạn phục vụ SXKD và bổ sung VLĐ trong năm 2016. Nhưng trước bài học về khủng hoảng kinh tế và biến động lãi suất như những năm trước và để phù hợp với chiến lược đa dạng hóa ngành nghề của Cơng ty thì trong năm tới Cơng ty nên xác định và điều chỉnh nợ phải trả và nguồn vốn hợp lý, hơn nữa nhằm phát huy hết tiềm lực mà Cơng ty đang có.

Để phân tích rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn Công ty, ta xem xét chi tiết nguồn vốn của Công ty qua số liệu ở bảng 2.2:

Đối với nợ phải trả: cuối năm 2013 tổng nợ phải trả của Công ty là 594.16 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 81%, cuối năm 2014 là 595.76 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 81% cuối năm 2015 tổng nợ phải trả của Công ty là 600.28 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 81%, cuối năm 2016 là 603.24 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 80% và đến cuối

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xà phòng hà nội (Trang 50)