Quy mơ vốn kinh doanh bình qn của Cơng ty giai đoạn 2013-2017

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xà phòng hà nội (Trang 65 - 67)

Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy, số vịng quay VKD năm 2014 là 1.15 vòng, năm 2015 là 1.17 vòng (tăng 0.02 vòng so với năm 2014 tương ứng với 1.74%), sang đến năm 2016 là 1.19 vòng (tăng 0.02 vòng so với năm 2015 tương ứng mức tăng 1.71%), năm 2017 tăng 0.05 vòng so với năm 2016 tương ứng mức tăng 4.2%. Nếu năm 2016 một đồng VKD bỏ ra được 1.19 đồng doanh thu thì sang năm 2017 một đồng VKD bỏ ra thu về được 1.24 đồng doanh thu. Xu hướng tăng qua các năm là có nhưng khơng đáng kể. Đây là xu hướng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đã được chú trọng và cải thiện. Ở hai năm 2016 và 2017, doanh thu đã đạt mức tăng trưởng rất mạnh, trong khi tốc độ tăng vốn kinh doanh bình quân của hai năm sau nhỏ hơn khá nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu.

Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD (ROA) năm 2014 đạt 2.59%, năm 2015 giảm xuống 2.31%. Đến năm 2016 giảm xuống còn 1.5% và sang năm 2017 giữ ở mức 1.18%. Số liệu trên bảng phân tích cho thấy, cứ mỗi đồng VKD bình qn bỏ ra thì Cơng ty thu được 0,0259 đồng lợi nhuận ròng năm 2014; 0,0231 đồng năm 2015; 0,015 đồng năm 2016 và 0,0118 đồng vào năm 2017. Đây là một kết quả thấp, chứng tỏ vốn được sử dụng chưa thực sự đạt hiệu quả như mong muốn. Con số này giảm nguyên nhân cũng do tình hình kinh tế ngày càng khó khăn, tính cạnh tranh ngày càng cao.

733.8 738.38 748.26 761.23 720 725 730 735 740 745 750 755 760 765

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tỷ đồng

Vốn kinh doanh bình quân

Hình 2.7: Biểu đồ phân tích hiệu quả sử dụng VKD của Công ty giai đoạn 2013-2017

Qua đây, ta có thể thấy về cơ bản hiệu quả sử dụng VKD của Công ty chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, còn hạn chế về tốc độ luân chuyển VKD. Điều này có thể dẫn đến rủi ro và ứ đọng vốn nhiều, làm giảm khả năng sinh lời của đồng vốn. Vì vậy, trong thời gian tới, để đạt được hiệu quả sử dụng VKD cao hơn trong những năm tiếp theo, Cơng ty cần có những giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình SXKD của đơn vị nhằm khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty thời gian qua.

2.2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn thành phần

a) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Dựa vào bảng 2.4 ta thấy, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) cũng giảm dần với 1 lượng rất lớn trong những năm gần đây. Năm 2015 thì giảm 11.4% so với năm 2014. Sang năm 2016 giảm 36.9% so với năm trước, năm 2017 giảm 23.5% so với năm 2016. Tuy nhiên chỉ tiêu này vẫn đạt mức khá cao so với chỉ tiêu trên (ROA). Để khắc phục tình trạng này trong năm tới Cơng ty cần có biện pháp cơ cấu vốn tối ưu hơn.

b) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay nợ

Tỷ suất lợi nhuận vốn vay nợ xét qua bảng 2.4 cũng có xu hướng giảm dần và giữ ở mức thấp cho thấy hiệu quả kinh doanh mà vốn đi vay, nợ của doanh

2.59% 2.31% 1.50% 1.18% 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

nghiệp chưa đạt được hiệu quả cao trong những năm gần đây. Cụ thể, tỷ suất lợi nhuận vốn vay nợ bình quân chỉ đạt mức 2.34%. Trong cả giai đoạn 2014-2017, tỷ suất lợi nhuận vốn vay nợ giảm từ 3.2% xuống còn 1.47%.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xà phòng hà nội (Trang 65 - 67)