Các mơ hình và lý thuyết học ngoại ngữ

Một phần của tài liệu Thực trạng học tiếng anh của sinh viên dự bị trong chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TpHCM (Trang 49 - 161)

9. Kết cấu luận văn

1.4. Các mơ hình và lý thuyết học ngoại ngữ

Mơ hình học ngơn ngữ thứ hai của Spolsky [33]

Mơ hình về q trình học ngoại ngữ hai của Spolsky là mơ hình tổng thể giữa các yếu tố ngữ cảnh, cá nhân, sự khác biệt trong việc học cũng như cơ hội học tập và kết quả học tập. Mơ hình này thích hợp cho việc nghiên cứu cá nhân và có 5 đặc điểm như sau:

 Thứ nhất, đây là sự kết hợp các lý thuyết riêng lẻ của việc học ngoại ngữ hai vào một mơ hình bao gồm:

 Tiếng Anh tổng quát và tiếng Anh chuyên ngành [33, tr. 11]  Học tập chính thức và khơng chính thức

 Đặc biệt là mơ hình này chỉ giới hạn trong việc học ngoại ngữ hai (tránh xung đột với lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ mẹ đẻ).

 Thứ hai là cách tiếp cận, mơ hình nhấn mạnh những yêu cầu cơ bản phải chính xác và rõ ràng trong mục tiêu và kết quả học tập [33, tr. 12]

 Thứ ba là tính tích hợp và tương tác. Tất cả các thành phần trong mơ hình tương tác chặt chẽ với nhau. Một số thành phần trong mơ hình khơng liên quan trực tiếp nhưng về cơ bản là chúng có tương tác với nhau, khi làm việc thì chúng làm việc cùng nhau.

 Thứ tư là một sáng kiến lớn trong lý thuyết học ngơn ngữ thứ hai, đó là sử dụng tính chiết trung chính thức (trung hịa các quan điểm với nhau). Tất cả các thành phần trong mơ hình là điều kiện cần thiết nếu khơng có nó thì việc học khơng thể diễn ra.

 Thứ năm là chấp nhận việc nhất thiết phải xây dựng lý thuyết học ngôn ngữ hai chắc chắn và rõ ràng trong bối cảnh xã hội. Việc học ngôn ngữ thuộc phạm vi cá nhân nhưng lại diễn ra trong bối cảnh xã hội, trong khi các yếu tố xã hội không nhất thiết phải ảnh hưởng trực tiếp. Trong sự ảnh hưởng của nó, nó tác động gián tiếp mạnh mẽ lên mơ hình.

Điều kiện để học ngoại ngữ hai:

Kf = Kp + A + M + O

Trong đó:

- Kf: kiến thức đạt được trong tương lai (Knowledge in the future) - Kp: kiến thức ở thời điểm hiện tại (Knowledge at the preset) - A: Thái độ (Attitudes)

- M: Động cơ học tập (Motivation) - O: Cơ hội học tập (Opportunities)

Từ cơng thức này, Spolsky đã mơ hình hóa thành mơ hình về quá trình học ngoại ngữ. Mỗi thành phần sẽ tạo nên kết quả khác nhau. Nếu một trong các yếu tố trên vắng mặt thì việc học khơng thể diễn ra. Mũi tên nối các ô với nhau thể hiện hướng (direction) của sự ảnh hưởng.

Age (Tuổi tác) Personality (Tính cách) Capabilities (Năng lực) Previous knowledge Kiến thức sẵn có)

Attitudes (of various kinds)

Thái độ (quan điểm cá nhân)

Motivation (Động cơ học tập) Provides (cung cấp) Social context (Bối cảnh xã hội) Leads to (dẫn đến)

Which appear in the learner as (thể hiện ở người học dưới dạng)

which joins with other personal characteristics such as

(kết hợp những đặc điểm cá nhân khác nhau như)

Learning opportunities (formal or informal)

Cơ hội học tập (chính thức và khơng chính thức)

Linguistic and non-linguistic outcomes for the learner

(Kết quả ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của người học)

all of which explain the use the learner makes of the available (Tất cả những yếu tố này giải thích cho khả năng sử dụng ngơn ngữ của người học có được từ)

the interplay between learner and situation determining (tác động qua lại, lẫn nhau giữa người học, hoàn cảnh quy định)

Bối cảnh xã hội là nơi diễn ra việc dạy và học ngoại ngữ. [33, tr. 25-27]

Bất cứ một ngôn ngữ nào cũng diễn ra trong một bối cảnh xã hội. Đây là điều kiện đầu tiên trong rất nhiều điều kiện.

Bối cảnh xã hội bao gồm: gia đình, nhà trường, cộng đồng, nơi cư trú, quốc gia đang sinh sống… Các thành phần của bối cảnh xã hội bao gồm: tình hình xã hội hóa, tiếp xúc chung của những người học ngơn ngữ khác, vai trị của ngơn ngữ đích và những ngơn ngữ khác bên ngồi.

Cộng đồng và gia đình nhận thức được tầm quan trọng hoặc giá trị của ngơn ngữ hoặc song ngữ. Nó được thể hiện trong chính sách ngơn ngữ khác nhau. Ví dụ như là ngồi xã hội thì được pháp luật cho phép sử dụng hoặc quy định được sử dụng. Trong gia đình được thể hiện qua việc quyết định nói một ngơn ngữ nhất định hay được khuyến khích học ngơn ngữ khác, thậm chí là khơng được khuyến khích học ngơn ngữ khác.

Bối cảnh xã hội ảnh hưởng tới việc học ngoại ngữ qua hai cách:

 Nó dẫn đến thái độ học tập: Theo Garner và cộng sự (1983) thì bối cảnh xã hội hướng tới cộng đồng nói ngơn ngữ đích (là ngơn ngữ mà mình muốn học) và tình hình học tập. Theo hướng này thì Spolsky muốn kỳ vọng vào sự nhận thức và nhiệm vụ học tập cũng như kết quả có thể đạt được. Thái độ và mục tiêu học tập dẫn đến sự phát triển một phần động cơ của người học.  Cung cấp cho người học cơ hội để học ngơn ngữ chính thức và khơng chính

thức. Trong đó, tình huống học tập chính thức là các cơ hội được giáo dục tại trường lớp. Việc có sẵn các cơ hội học tập chính thức và khơng chính thức cũng phụ thuộc vào bối cảnh xã hội.

Bối cảnh xã hội xác định bản chất thực sự của khả năng giao tiếp xã hội và các giao tiếp khác.

Vì ngơn ngữ chủ yếu là một cơ chế xã hội, ngôn ngữ được học trong bối cảnh xã hội. Ngay cả ngôn ngữ đầu tiên, thứ mà những cơ sở sinh học cũng rất quan trọng, có sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ những yếu tố xã hội có liên quan, ví dụ như mối

liên hệ đặc biệt giữ đứa trẻ và người chăm sóc. Q trình học ngơn ngữ thứ nhất dễ hiểu hơn nếu được bao gồm những khía cạnh xã hội. Những yếu tố xã hội càng quan trọng hơn trong việc học ngoại ngữ thứ hai vì yếu tố xã hội càng phức tạp thì kết quả học càng tăng sự biến đổi phức tạp của nó.

Bối cảnh xã hội ảnh hưởng một cách gián tiếp tới việc học ngôn ngữ hai nhưng lại rất cần thiết vì nó là điều kiện phát triển thái độ và động cơ học tập, vì nó quyết định các tình huống học tập (chính thức và khơng chính thức). Các điều kiện liên quan đến bối cảnh xã hội trong việc học ngôn ngữ thứ hai bao gồm:

 Điều kiện 42: Số lượng những người nói một ngơn ngữ như một ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai ảnh hưởng đến mong muốn của người khác trong việc tìm hiểu nó.

 Điều kiện 43: Ngơn ngữ được giảng dạy chính thức chỉ có thể là ngơn ngữ đã được chuẩn hóa.

 Điều kiện 44: Các ngơn ngữ được học tập trong các tình huống khơng chính thức là những ngơn ngữ có sức sống lâu dài.

 Điều kiện 45: Thích dạy hoặc thích học một ngơn ngữ được sử dụng chính thức hoặc được thừa nhận.

 Điều kiện 46: Thích dạy hoặc thích học một ngơn ngữ được chuẩn hóa và phát triển.

 Điều kiện 47: Thích dạy hoặc thích học một ngơn ngữ trong đó có liên quan tới yếu tố truyền thống (bao gồm cả yếu tố tôn giáo).

 Điều kiện 48: Người học thích học một ngơn ngữ khi:

(A) Mong muốn xã hội chấp nhận người nói ngơn ngữ của nó

(B) Người học thấy mình tự tin trong việc giao tiếp với những người nói ngơn ngữ đó

(C) Khơng có chuẩn mực xã hội đưa ra các phương pháp giao tiếp với những người nói ngơn ngữ đó

(D) Việc học tập của bạn được tăng cường hoặc khuyến khích bởi những người nói ngơn ngữ đó.

 Điều kiện 49: Người học khơng thích học một ngơn ngữ nếu:

(A) Muốn những người khác tiếp tục giao tiếp bằng ngôn ngữ của mình (B) Muốn chia rẻ những người nói ngoại ngữ khác nhau

(C) Muốn những người nói ngoại ngữ khác nhau học ngoại ngữ của mình Bối cảnh xã hội không những là nơi mà việc học tập diễn ra mà nó cịn là điều kiện có ảnh hưởng đến thái độ và cơ hội học tập.

Thái độ và động cơ học tập

Theo Carroll (1962) những yếu tố quan trọng là năng khiếu, cơ hội, phương pháp, động cơ và thời gian học. Thái độ và động cơ học tập thuộc về cá nhân hơn là xã hội nhưng mà lại bị ảnh hưởng rất lớn từ bối cảnh xã hội. Các điều kiện liên quan đến thái độ và động cơ của người học ngôn ngữ thứ hai bao gồm:

 Điều kiện 51: Càng dành nhiều thời gian các kỹ năng của ngoại ngữ thì càng học được nhiều.

 Điều kiện 52: Có nhiều động cơ học tập thì sẽ dành nhiều thời gian để học.  Điều kiện 53: Thái độ học tập của người học ảnh hưởng đến sự phát triển của động cơ học tập.

 Điều kiện 55: Nếu bạn cần nói chuyện với một người khơng biết ngơn ngữ của bạn, bạn có thể học ngơn ngữ của người đó hoặc giúp đỡ người đó để tìm hiểu ngôn ngữ của bạn.

Thái độ không ảnh hưởng trực tiếp đến việc học nhưng nó dẫn đến động cơ học tập. Động cơ học tập là sự kết hợp của sự nổ lực cá nhân cộng với mong

muốn đạt được mục tiêu học tập và thái độ yêu thích đối với việc học ngoại ngữ.

Cơ sở xã hội của động cơ là khi lựa chọn một ngôn ngữ hai để học là do nó có liên quan đến bối cảnh xã hội. Nó bị xã hội chi phối và có giá trị trong xã hội đó. Điều kiện để lựa chọn ngoại ngữ là:

 Điều kiện về kiến thức: sử dụng để nói, viết

 Điều kiện để thông tin: sử dụng giao tiếp với những người cần giao tiếp Liên quan tới động cơ học tập, Spolsky có ba câu hỏi :

 Động cơ đến từ đâu?

 Có một loại động cơ hay nhiều hơn?

 Động cơ nào ảnh hưởng tới việc học ngoại ngữ hai?

Theo Garder và Lambert (1959) động cơ học ngoại ngữ của cá nhân được điều khiển bởi thái độ của mình đối với các nhóm khác nói riêng và định hướng của bản thân đối với nhiệm vụ học tập chính [33, tr. 148]. Động cơ xuất phát từ thái độ. Động cơ học tập là một cấu trúc phức tạp, bao gồm bốn yếu tố: Mục tiêu, hành vi nổ lực, khát vọng muốn đạt được mục tiêu, thái độ tích cực.

 Điều kiện 53: Thái độ của người học ảnh hưởng đến động cơ học tập. Có hai loại thái độ dẫn đến có hai loại động cơ

 Điều kiện 54: Động cơ tích hợp có hiệu quả tích cực trong việc học ngoại ngữ hai, đặc biệt trong việc phát âm tự nhiên và hệ thống ngữ nghĩa.

Động cơ tích hợp kết hợp với năng khiếu học ngoại ngữ dẫn đến sự khác biệt cá nhân. Theo Gardner thì kết quả của việc học ngoại ngữ bị ảnh hưởng bởi thái độ và đặc điểm của động cơ. Động cơ học tập có ba thành phần. Đó là thái độ đối

với việc học ngoại ngữ hai, mong muốn học ngoại ngữ hai và nổ lực thực hiện để học ngoại ngữ hai.

Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng động lực lớn kết hợp với thái độ học tập tốt thì sẽ cho kết quả học tập tốt hơn. Trong đó, thái độ đối với tình hình học tập bao gồm thái độ đối với giáo viên và thái độ đối với khóa học. Thái độ được đo bằng việc hỏi một chủ đề để đánh giá đối tượng. Thái độ của cá nhân được đánh giá bằng phản ứng. Theo Gardner thì có hai thái độ. Thái độ đối với người nói ngơn ngữ mục tiêu và thái độ đối với việc sử dụng thực tế ngoại ngữ.

Thái độ có ảnh hưởng tới đến động lực học nhưng không liên quan đến kết quả (Gardner). Kết quả học tập và thái độ bị ảnh hưởng lẫn nhau. Đây là mối quan hệ nhân quả. Thành quả học tập là kết quả của thái độ và động cơ. [33, tr. 154]

Clément và Kruidenict (1983) nghiên cứu động cơ thích hợp và động cơ cơng cụ (Spolsky, p. 156) dựa trên 8 nhóm học sinh để nghiên cứu sự phản ứng của từng nhóm đã đưa ra kết luận sinh viên học ngoại ngữ hai đạt được mục tiêu thực dụng như đi du lịch, tìm bạn mới… để đạt được kiến thức. Do đó, thái độ u thích học ngoại ngữ, văn hóa, quốc gia dẫn đến động cơ hịa nhập (một loại động cơ đặc biệt). Thái độ u thích đến trường, u thích các mơn học liên quan đến ngoại ngữ, yêu thích giáo viên dạy ngoại ngữ sẽ dẫn đến thái độ tích cực. [33, tr. 157]

Các câu hỏi liên quan tới thái độ đã giải thích cho sự khác nhau về tuổi tác, về tình cảm, thái độ và tính cách. Theo Taylor (1974) thì người lớn và trẻ em học ngoại ngữ hai dường như sử dụng quy trình và chiến lược như nhau. Do đó sẽ khơng có lý do cho người lớn học ngoại ngữ ít hiệu quả hơn trẻ em. Người lớn trưởng thành về mặt nhận thức dẫn đến việc tiếp thu những khái niệm trù tượng của ngôn ngữ tốt hơn trẻ em.

Theo mơ hình xã hội hóa giáo dục của Gardner (1983) đã thêm vào bối cảnh ngơn ngữ chính thức và khơng chính thức. Trong phiên bản mới của ơng thì lại thêm yếu tố văn hóa tín ngưỡng và mơi trường xã hội ảnh hưởng tới thái độ và động lực của bản thân có muốn nổ lực hướng tới mục tiêu hay không. Như vậy, động cơ và năng khiếu ngôn ngữ tương tác trong bối cảnh thụ đắc ngôn ngữ hai sẽ dẫn đến kết quả học tập. Và cũng từ những cơng trình nghiên cứu của ông đã cho thấy

những sinh viên có động cơ hội nhập ln tìm kiếm những cơ hội học tập ngoại ngữ một cách khơng chính thức ví dụ như tham gia các câu lạc bộ, hội nhóm hoặc dã ngoại. Những nghiên cứu khác của ông cũng cho thấy động cơ học tập ban đầu thấp thì cũng dẫn đến thành tích kém và thái độ tiêu cực. Và ngược lại sinh viên học tốt thì thái độ học tập tốt, sinh viên học kém thì thái độ học tập kém. Chính vì vậy, ơng đã kết luận rằng động cơ học tập càng cao thì cơ hội dẫn đến sự thành cơng càng cao. Điểm yếu của mơ hình là khơng thể hiện được mối quan hệ giữa môi trường và thái độ xã hội.

Theo Schuman (1986) thì những yếu tố ảnh hưởng tới việc hấp thụ ngơn ngữ là ngồi yếu tố xã hội và tình cảm thì cịn có cá tính, nhận thức, sinh học, năng khiếu, cá nhân, đầu vào, yếu tố giảng dạy.

Người học ngoại ngữ mang nhiệm vụ học tập, ngoài động cơ học tập được đề cập đến cịn có những yếu tố khác như là: khả năng tiếp thu (capacity), kiến thức sẵn có, kinh nghiệm. Một số khả năng này là phổ quát. Ví dụ như khả năng bẩm sinh học ngữ pháp, khả năng suy luận về việc giải thích những hành vi lời nói, giả định về việc sử dụng ngơn ngữ. Những khả năng phổ quát đó là cơ bản. Một số yếu tố là có sẵn trong mỗi người học, những yếu tố này có thể là ngơn ngữ hoặc phi ngơn nhữ. Ví dụ như tính cách, cá tính, đặc điểm cá nhân của người học hoặc kiến thức nền riêng, tuổi tác, năng khiếu học ngoại ngữ, phong cách học, chiến lược học. Trong đó thì việc lo lắng (anxiety) là rõ ràng có liên quan nhất. Sự kết hợp các yếu tố trên được sử dụng bởi người tạo nên nó, dù là vơ ý hay cố ý, dù là học chính thức hay khơng chính thức.

Động cơ học tập được kết hợp từ những đặc điểm cá nhân khác nhau của người học.

 Điều kiện 56: Các giá trị xã hội và giá trị cá nhân làm cơ sở lựa chọn việc học tập một ngôn ngữ cụ thể nào đó.

Cơ sở tâm lý học:

Spolsky bắt đầu nhìn vào các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến việc học tập và đề ra các cơ sở tâm lý học ngôn ngữ cho việc học ngôn ngữ thứ hai.

 Điều kiện 21: Một lý thuyết chung cho việc học ngôn ngữ thứ hai phù hợp với việc học những ngôn ngữ khác nữa dành cho người đã học được một ngôn ngữ đầu tiên.

 Điều kiện 22: Bất kỳ hạn chế nào về mặt sinh lý cũng như sinh học cản trở việc học một ngơn ngữ thứ nhất thì cũng sẽ cản trở việc học một ngơn ngữ thứ hai.

 Điều kiện 24: Lớp học ngoại ngữ chính thức được yêu thích hơn bởi các kỹ

Một phần của tài liệu Thực trạng học tiếng anh của sinh viên dự bị trong chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TpHCM (Trang 49 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)