Giáo trình và tài liệu

Một phần của tài liệu Thực trạng học tiếng anh của sinh viên dự bị trong chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TpHCM (Trang 92)

9. Kết cấu luận văn

2.2. Tình hình tổng quan

2.2.2. Giáo trình và tài liệu

Sau hơn 10 năm hoạt động tại Việt Nam, đã trải qua nhiều lần cải cách giáo trình, chương trình tiếng Anh này hiện nay đang sử dụng giáo trình và tài liệu như sau:

- Cấp độ 1:

 Giáo trình, sách bài tập và đĩa CD bắt buộc:

 Andrew Walkley &Hugh Dellar, (2012), OUTCOMES – Elementary and Pre-intermediate, Cengage Learning

 Becky Tarver Chase, (2013), PATHWAYS – Listening, Speaking and Critical Thinking 1, Cengage Learning

 Mari Vargo & Lauri Blass (2013), PATHWAYS – Reading, Writing and Critical Thinking 1, Cengage Learning

 Sách tham khảo để tự học:

 Cunningham, S. & Moor, P., (2005), New Cutting Edge – Elementary –

Students’ Book, Pearson Longman. (with 3 CDs)

 Cunningham, S. & Moor, P., (2005), New Cutting Edge – Elementary – Workbook, Pearson Longman. (with 2 CDs)

 Cunningham, S. & Moor, P., (2005), New Cutting Edge – Pre- intermediate – Students’ Book, Pearson Longman. (with 3 CDs)

 Cunningham, S. & Moor, P., (2005), New Cutting Edge – Pre- intermediate – Work book. , Longman. (with 2 CDs)

 Curtis Kelly & Arlene Cargagliano, (2004), “Writing from Within Intro” for Pre-Intermediate Students, Pearson Longman

 Jonathan Marks, (2007), “English Pronunciation in Use”- Elementary, Cambridge University Press

 Jones, Leo (2002). Let's Talk 1, second edition. Cambridge University Press

 Murphy, R. (2004), English Grammar in Use, Supplementary Exercises.  Patricia Ackert, Linda Lee (2005). Facts & Figures(FF) and Thoughts &

Notion (TN) Heinle;

 Stuart Redman, (2002). English Vocabulary in Use. First News, Youth Publishing House.

 A series of readers for Level 1

- Cấp độ 2:

 Giáo trình, sách bài tập và đĩa CD bắt buộc:

 GE Module: Andrew Walkley &Hugh Dellar, (2011), OUTCOMES – Intermediate, Cengage Learning

 Listening & Speaking Modules: Becky Tarver Chase & Kristin L. Johannsen, (2013), PATHWAYS – Listening, Speaking and Critical Thinking 2, Cengage Learning

 Reading & Writing Modules: Lauri Blass & Mari Vargo (2013),

PATHWAYS – Reading, Writing and Critical Thinking 2, Cengage

Learning

 Cunningham, S. & Moor, P. (2005). New Cutting Edge – Intermediate – Students’ Book with 3 CDs and Workbook with 2 CDs, Pearson Longman

 Driscoll L. , (2008), Real Reading 2, Cambridge University Press.

 Jonathan Marks, 2007, “English Pronunciation in Use”- Elementary, Cambridge University Press

 Jones, Leo (2002). Let's Talk 2, 2nd edition. Cambridge University Press  Kelly C. and Gargagliano A., (2001, Writing from within, Cambridge

University Press.

 Logan, S. and Thaine C., (2008), Real Listening and Speaking 2, Cambridge University Press

 McCarthy, M & O’Dell, F. (2002). English Vocabulary in Use –

Intermediate. Cambridge: Cambridge University Press.

 Miles Cravens (2011). Reading Keys 3; MacMillan

 Murphy, R. (2004). English Grammar in Use – Intermediate, HCM General Publishing House.

- Cấp độ 3:

 Giáo trình, sách bài tập và đĩa CD bắt buộc:

 GE Module: Hugh Dellar & Andrew Walkley, (2011), OUTCOMES – Upper-Intermediate, Cengage Learning.

 Reading and Writing Modules: Mari Vargo & Lauri Blass (2014),

PATHWAYS – Reading, Writing and Critical Thinking 3, Cengage

 Listening & Speaking Modules: Becky Tarver Chase & Kristin L. Johannsen, (2012), PATHWAYS – Listening, Speaking and Critical Thinking 3, Cengage Learning

Sách tham khảo để tự học:

 Brown, K. & Hood, S. 2002. Academic Reading Encounters – Life In Society. Cambridge University Press

 Cunningham, S. & Moor, P. (2005). New Cutting Edge – Upper Intermediate – Students’ Book with 3 CDs and Workbook with 2 CDs, Pearson Longman

 McCarthy, M & O’Dell, F. (2002). English Vocabulary in Use – Upper Intermediate. Cambridge University Press.

 Pauline Cullen, (2008). Vocabulary for IELTS. Cambridge University Press.

 Sanabria, K., (2004). Academic Listening Encounters - Life and Society. Cambridge University Press.

 Zemach D.E. & Rumisek L.A. (2003). Academic Writing – from paragraph to essay. Macmillan

 FCE Practice test books from various publishers

- Cấp độ 4:

Giáo trình, sách bài tập và đĩa CD bắt buộc:

 GE Module: Andrew Walkley &Hugh Dellar, (2011), OUTCOMES – Advanced, Cengage Learning.

 Reading Module: Lauri Blass & Mari Vargo (2014), PATHWAYS – Reading, Writing and Critical Thinking 4, Cengage Learning

 Listening & Speaking Modules: Paul MacIntyre, (2013), PATHWAYS –

Listening, Speaking and Critical Thinking 4, Cengage Learning

 Writing Module:

- Lauri Blass & Mari Vargo (2014), PATHWAYS – Reading, Writing and Critical Thinking 4, Cengage Learning

- Sam McCarter & Norman Whitby (2008), Improve your IELTS

Writing Skills, MacMillan

 Sách tham khảo để tự học:

 Brown, K. & Hood, S. 2002. Academic Reading Encounters – Human Behavior. Cambridge University Press

 Cunningham, S. & Moor, P. (2003). New Cutting Edge – Advanced – Students’ Book with 3 CDs and Workbook with 2 CDs, Pearson Longman

 Kisslingger E. & Rost M. (2002). Contemporary Topics 2 – High Intermediate Listening and Note-taking Skills. Pearson Education Inc.  Pauline Cullen, (2012). Vocabulary for IELTS – Advanced. Cambridge

University Press.

 Sanabria, K., (2004). Academic Listening Encounters - Human Behavior. Cambridge University Press.

 Zemach D.E. & Rumisek L.A. (2003). Academic Writing Course. Macmillan

 IELTS Practice Test books from various publishers 2.2.3. Cơ sở vật chất

Trung tâm có 09 phòng lý thuyết được trang bị quạt, máy lạnh, LCD Projector, âm thanh và 01 phịng máy tính (khoảng 10 máy) được kết nối Internet để

phục vụ học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên. Đây cũng là phòng tự học được trang bị thêm một số đầu sách chuyên ngành nhằm hỗ trợ sinh viên tra cứu và tham khảo. Bên cạnh các phòng lý thuyết, Trung tâm có một hệ thống các phịng thực hành, thí nghiệm được các Khoa chuyên ngành ưu tiên bố trí theo kế hoạch giảng dạy và học tập của Trung tâm.

2.2.4. Đội ngũ giáo viên và quản lý chương trình

Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy tại Trung tâm Hợp tác Đào tạo Quốc tế có chun mơn giỏi, khả năng sử dụng ngoại ngữ tốt và phương pháp dạy học tiên tiến. Với cơ sở vật chất được trang bị tốt và sĩ số lớp học khoảng 30 sinh viên/lớp là điều kiện lý tưởng để giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy, sinh viên phát huy khả năng sáng tạo, phương pháp tư duy, khả năng giải quyết vấn đề, để khi tốt nghiệp có thể thích nghi nhanh chóng với thị trường lao động ngày càng đòi hỏi cao.

Ngoài việc cung cấp các kiến thức chuyên môn, tạo điều kiện rèn luyện kỹ năng, nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ cho sinh viên, Trung tâm luôn chú trọng việc trang bị cho sinh viên kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, thương lượng, khả năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề độc lập, nhằm nâng cao tính chủ động của sinh viên trong học tập, nghiên cứu khoa học và phát huy tối đa khả năng tự học.

Giảng viên tham gia giảng dạy chương trình là giảng viên Việt Nam hoặc giảng viên nước ngoài, phải qua sự kiểm duyệt gắt gao và tập huấn theo định kỳ của trường đối tác.

2.2.5. Các quy định học vụ chương trình tiếng Anh Các cấp độ Hình thức và tỷ lệ đánh giá

Điều kiện công nhận Ghi chú

Cấp độ 1: Tiếng Anh tổng quát Giữa kỳ: 30% Cuối kỳ: 70%

- Sinh viên được công nhận

hoàn thành Cấp độ 1 nếu

hội đủ các điều kiện sau:

+ (1) có tham dự và có

điểm Kỳ thi giữa kỳ

+ (2) đạt từ 50% Kỳ thi

cuối kỳ, trong đó khơng có kỹ năng nào của Kỳ thi cuối kỳ đạt dưới 6/20 điểm.

+ (3) đạt tổng điểm Cấp độ 1 từ 50% trở lên

Thi lại:

- Sinh viên không đạt điều kiện (2) lần đầu

được phép dự thi lại. - Sinh viên đạt 50% của Kỳ thi cuối kỳ nhưng có điểm kỹ năng nào dưới 6/20 thì phải dự thi lại ở Kỹ năng đó.

- Sinh viên đạt điều kiện (2) nhưng không đạt điều kiện (3) được thi lại 1 hoặc nhiều kỹ năng của Kỳ thi cuối kỳ để nâng điểm lên mức đạt điều kiện (3)

Học lại:

- Sinh viên không đạt điều kiện (2) và (3) phải

học lại Cấp độ 1.

Cấm thi:

20% số tiết qui định sẽ không được dự thi Kỳ thi cuối kỳ lần 1 và sẽ chỉ được dự thi 1 lần cùng với đợt thi lại.

Cấp độ 2: Tiếng Anh tổng quát Giữa kỳ: 30% Cuối kỳ: 70%

- Sinh viên được cơng nhận

hồn thành Cấp độ 2 nếu

hội đủ các điều kiện sau:

+ (1) có tham dự và có

điểm Kỳ thi cuối kỳ

+ (2) đạt từ 50% Kỳ thi

cuối kỳ, trong đó khơng có kỹ năng nào của Kỳ thi cuối kỳ đạt dưới 6/20 điểm.

+ (3) đạt tổng điểm Cấp độ 2 từ 50% trở lên

Thi lại:

- Sinh viên không đạt điều kiện (2) lần đầu

được phép dự thi lại. - Sinh viên đạt 50% của Kỳ thi cuối kỳ nhưng có điểm kỹ năng nào dưới 6/20 thì phải dự thi lại ở Kỹ năng đó.

- Sinh viên đạt điều kiện (2) nhưng không đạt điều kiện (3) được thi lại 1 hoặc nhiều kỹ năng của Kỳ thi cuối kỳ để nâng điểm lên mức đạt điều kiện (3)

Học lại:

- Sinh viên không đạt điều kiện (2) và (3) phải học lại Cấp độ 2.

Cấm thi:

20% số tiết qui định sẽ không được dự thi Kỳ thi cuối kỳ lần 1 và sẽ chỉ được dự thi 1 lần cùng với đợt thi lại.

Cấp độ 3: Tiếng Anh học thuật Giữa kỳ: 20% Project: 10% Cuối kỳ: 70%

- Sinh viên được công nhận

hoàn thành Cấp độ 3 nếu

hội đủ cả ba điều kiện sau:

+ (1) có tham dự và có

điểm Kỳ thi giữa kỳ và Project

+ (2) đạt từ 50% Kỳ thi

cuối kỳ, trong đó khơng có kỹ năng nào của Kỳ thi cuối kỳ đạt dưới 6/20 điểm.

+ (3) đạt tổng điểm Cấp độ 3 từ 50% trở lên

Thi lại:

- Sinh viên không đạt điều kiện (2) lần đầu

được phép dự thi lại. - Sinh viên đạt 50% của Kỳ thi cuối kỳ nhưng có điểm kỹ năng nào dưới 6/20 thì phải dự thi lại ở Kỹ năng đó.

- Sinh viên đạt điều kiện (2) nhưng không đạt điều kiện (3) được thi lại 1 hoặc nhiều kỹ năng của Kỳ thi cuối kỳ để nâng điểm lên mức đạt điều kiện (3)

Học lại:

- Sinh viên không đạt điều kiện (2) và (3) phải học lại Cấp độ 3.

Cấm thi:

20% số tiết qui định sẽ không được dự thi Kỳ thi cuối kỳ lần 1 và sẽ chỉ được dự thi 1 lần cùng với đợt thi lại.

Cấp độ 4: Tiếng Anh học thuật Giữa kỳ: 20% Project: 10% Cuối kỳ: 70%

- Sinh viên được cơng nhận

hồn thành Cấp độ 4 nếu

hội đủ cả ba điều kiện sau:

+ (1) có tham dự và có

điểm Kỳ thi giữa kỳ và Project

+ (2) đạt từ 40% Kỳ thi

cuối kỳ, trong đó khơng có kỹ năng nào của Kỳ thi cuối kỳ đạt dưới 6/20 điểm.

+ (3) đạt tổng điểm Cấp độ 4 từ 50% trở lên

Thi lại:

- Sinh viên không đạt điều kiện (2) lần đầu

được phép dự thi lại Kỳ thi cuối kỳ.

- Sinh viên đạt 40% của Kỳ thi cuối kỳ nhưng có điểm kỹ năng nào dưới 6/20 thì phải dự thi lại ở Kỹ năng đó.

- Sinh viên đạt điều kiện (2) nhưng không đạt điều kiện (3) được thi lại 1 hoặc nhiều kỹ năng của Kỳ thi cuối kỳ để nâng điểm lên mức đạt điều kiện (3)

Học lại:

- Sinh viên không đạt điều kiện (3) phải học lại

Cấp độ 4.

Cấm thi:

- Sinh viên vắng hơn 20% số tiết qui định sẽ không được dự thi Kỳ thi cuối kỳ lần 1 và sẽ chỉ được dự thi 1 lần cùng với đợt thi lại.

2.3 Thực trạng hoạt động học tiếng Anh của chương trình LKĐT quốc tế

2.3.1 Mục đích, đối tượng và thời gian khảo sát

Mục đích khảo sát:

Khảo sát thực trạng học tiếng Anh để trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tiếng Anh của sinh viên dự bị trong chương trình LKĐT quốc tế tại trường ĐHSPKT TPHCM.

Đối tượng khảo sát:

Việc khảo sát được tiến hành trên toàn bộ sinh viên trong chương trình LKĐT quốc tế tại trường ĐHSPKT TPHCM bao gồm sinh viên đang học tiếng Anh và sinh viên đang học chuyên ngành, bao gồm 117 sinh viên và chúng tôi đã thu được 117 phiếu hợp lệ và được thể hiện cụ thể ở bảng dưới đây:

Bảng 3: Đặc điểm mẫu khảo sát Tiêu chí Số lượng TL% Giới tính Nam 88 75.2 Nữ 29 24.8 Lớp Tiếng Anh 46 39.3 Chuyên ngành 71 60.7 Hộ khẩu Thành thị 89 76.1 Nông thôn 28 23.9

Từ bảng 3 cho thấy, số lượng sinh viên nam gấp 3 lần số lượng sinh viên nữ và số lượng sinh viên đến từ thành thị nhiều cũng gấp khoảng 3 lần số lượng sinh viên đến từ nông thôn. Hai đặc điểm trên cũng sẽ phản ánh được trình độ tiếng Anh đầu vào và thái độ học tập của sinh viên. Sinh viên nữ thường có thái độ học tập chăm chỉ và có tinh thần hợp tác hơn sinh viên nam. Sinh viên đến từ thành thị có trình độ tiếng Anh ở cấp THPT tốt hơn sinh viên đến từ các vùng nông thôn hoặc vùng sâu, vùng xa.

Và để khảo sát mang lại kết quả khách quan thì tác giả khảo sát cả sinh viên đang học tiếng Anh, sinh viên đang nợ tiếng Anh và sinh viên đang học chuyên ngành. Những sinh viên đã hồn tất chương trình tiếng Anh có thể đưa ra được những nhận xét chung về chất lượng tồn bộ chương trình.

Thời gian khảo sát:

2.3.2. Cơng cụ nghiên cứu

Người nghiên cứu xây dựng bảng hỏi có tham khảo bảng hỏi của trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội và có thay đổi, chỉnh sửa nội dung cho phù hợp với đề tài. Bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ thích hợp cho mỗi câu hỏi. 2.3.3. Nội dung nghiên cứu

Nội dung của bảng hỏi bao gồm những vấn đề sau:

- Để tìm hiểu về điều kiện học tập, tác giả sử dụng câu 1. Trong câu 1 bao gồm có 6 câu nhỏ được nêu ra để hỏi về các loại phương tiện dạy học khác nhau. Câu 1 thể hiện 2 nội dung: mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả. Từ đó, tác giả có thể tìm hiểu được thông tin về loại phương tiện nào được sử dụng nhiều và loại phương tiện nào mang lại hiệu quả học tập cho sinh viên.

- Để tìm hiểu về thái độ và động cơ học tập của sinh viên, tác giả sử dụng câu hỏi 2. Câu hỏi 2 bao gồm 20 nội dung chi tiết để sinh viên tự nhận định về thái độ học tập của bản thân và những câu hỏi liên quan đến động cơ học tiếng Anh bên trong và bên ngoài của sinh viên. Trong đó có những câu hỏi được đặt ra nhằm kiểm tra mức độ chân thật của câu trả lời.

- Câu 3 được sử dụng để tìm hiểu về phương pháp dạy và học. Tác giả gợi ý 11 phương pháp học tiếng Anh phổ biến và kiểm tra mức độ sử dụng thường xuyên và hiệu quả của từng hoạt động.

- Để tìm hiểu nhận định của sinh viên về phương pháp giảng dạy của giáo viên, tác giả sử dụng câu 4 bao gồm 13 nội dung chi tiết để đánh giá từ phương pháp sư phạm của giáo viên cho đến việc tổ chức lớp và quản lý lớp học.

- Để đánh giá về nội dung học tập, tác giả sử dụng số liệu lưu trữ tại đơn vị mà sinh viên đánh giá về giáo trình, cấu trúc giáo trình và mức độ khó của giáo trình.

- Để có thể nhận xét về kết quả kiểm tra, đánh giá của sinh viên, tác giả sử dụng câu 5 bao gồm nội dung để sinh viên tự đánh giá chung về trình độ tiếng Anh đầu vào và khả năng tiếng Anh hiện nay. Đồng thời, tác giả có phân tích số liệu từ

điểm thi của sinh viên ở từng cấp độ. Kết hợp hai nội dung trên, tác giả đưa ra nhận xét chung về chất lượng học tiếng Anh của sinh.

- Từ câu 6 đến câu 10 là những câu hỏi liên quan đến về đánh giá tổng quát về khóa học, những nội dung mà sinh viên muốn cải thiện, đóng góp ý kiến hoặc nguyện vọng cá nhân để nâng cao chất lượng học tiếng Anh.

2.4. Kết quả nghiên cứu

2.4.1. Thực trạng về điều kiện học tập

Bảng 4: Mức độ sử dụng phương tiện giảng dạy trong lớp

Một phần của tài liệu Thực trạng học tiếng anh của sinh viên dự bị trong chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TpHCM (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)