Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp nâng cao chất lượng

Một phần của tài liệu Thực trạng học tiếng anh của sinh viên dự bị trong chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TpHCM (Trang 147 - 152)

9. Kết cấu luận văn

3.3. Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp nâng cao chất lượng

lượng học tiếng Anh của sinh viên dự bị trong chương trình LKĐT quốc tế.

3.3.1. Đối tượng thăm dị

Người nghiên cứu thực hiện tổ chức thăm dò với 11 giáo viên tham gia giảng dạy chương trình và 1 cán bộ quản lý chương trình. Danh sách CBVC quản lý và giáo viên tham gia đánh giá (xem phụ lục 2).

3.3.2. Nội dung thăm dò

Nội dung của các biện pháp nâng cao chất lượng học tiếng Anh của sinh viên trong chương trình LKĐT quốc tế được đề xuất và các mức độ khả thi, mức độ cần thiết của các biện pháp.

3.3.3. Kết quả thăm dò

Kết quả khảo sát đánh giá được tổng hợp thống kê như sau:

Bảng 19: Đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp nâng cao chất lượng học tiếng Anh của sinh viên dự bị trong chương trình LKĐT quốc tế

TT BIỆN PHÁP

Ý kiến chuyên gia Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL TL% SL TL% SL TL% 1

Bồi dưỡng tiếng Anh đầu vào cho sinh viên cịn yếu trước khi học chính thức

9 75 3 25 0 0

2 Tạo mơi trường giao tiếp hồn tồn

3

Trao đổi, giao lưu sinh viên trong cùng một hệ thống giữa các trường (Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Đà Nẵng, Đại học SPKT Tp. HCM)

2 16.7 7 58.3 3 25

4 Tăng thời lượng học của Cấp độ 3

và Cấp độ 4 7 58.3 5 41.7 0 0

5

Đa dạng hóa đội ngũ giảng viên nước ngoài đến từ nhiều quốc gia khác nhau

1 8.3 11 91.7 0 0

6 Tạo sân chơi tiếng Anh cho sinh

viên 7 58.3 5 41.7 0 0

Đối với biện pháp thứ nhất, số liệu của bảng 19 cho thấy có khoảng 75% giáo viên nhận xét biện pháp “Bồi dưỡng tiếng Anh đầu vào cho sinh viên còn yếu

trước khi học chính thức” là “Rất cần thiết”, 25% giáo viên nhận xét là “Cần thiết”.

Theo GVC.ThS. Lê Phương Anh thì “Để đảm bảo sinh viên có kiến thức nền

về tiếng Anh vững chắc để có thể học tốt ở các học phần tiếng Anh trong chương trình, bài kiểm tra đầu vào nên bổ sung phần kiểm tra về cấu trúc và ngữ pháp. Dựa vào kết quả phân loại nên có biện pháp hỗ trợ các em yếu trang bị lại những kiến thức bị hổng qua các hình thức như: lớp học tăng cường, học phụ đạo, học một kèm một hoặc học cùng với các bạn giỏi. Bằng cách này, các em sẽ không phải học đi học lại các học phần tiếng Anh trong chương trình. Quan trọng hơn cả là các em khơng rơi vào tình trạng nản chí, lười biếng khi phải thi đi thi lại một cấp độ”.

Có cùng ý kiến trên, ThS. Huỳnh Trọng Luân có ý kiến “Xét đầu vào, học

thêm lớp dưới mức Level 1, không cho lên lớp level cao hơn khi không đủ điểm”.

Ơng Tzachi Eil Gil – giáo viên nước ngồi cũng có quan điểm “Chúng ta nên

thêm một cấp độ cơ bản cho sinh viên” (We should add an elementary level for

Như vậy 100% giáo viên đồng ý với biện pháp này.

Đối với biện pháp thứ hai “Tạo mơi trường giao tiếp hồn tồn bằng tiếng

Anh trong nhà trường” thì 50% giáo viên cho rằng “Rất cần thiết” và 50% giáo viên

cho rằng “Cần thiết”. ThS. Trương Linh Trang đóng góp thêm ý kiến cho biện pháp này như sau: “Sinh viên cũng cần có những buổi gặp gỡ với sinh viên nước ngoài

để nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh giúp các bạn tự tin hơn”.

Với biện pháp “Trao đổi, giao lưu sinh viên trong cùng một hệ thống giữa

các trường” thì được đánh giá như sau: có 16.7% ý kiến của chuyên gia cho rằng

“Rất cần thiết”, 58.3% chuyên gia cho rằng “Cần thiết” và cũng có 25% chuyên gia cho rằng “Không cần thiết”. “Tăng thời lượng học của Cấp độ 3 và Cấp độ 4” được 100% giáo viên ủng hộ, trong đó 53.8% giáo viên nhận định là “Rất cần thiết” và 41.7% giáo viên nhận định là “Cần thiết”. Ơng Tzachi Eil Gil cịn cho rằng “ Nhìn

chung nên thêm 1 cấp độ nữa giữa cấp độ 2 và cấp độ 3” (In general maybe add

more level between level 2 and 3).

Kết quả khảo sát còn cho thấy 91.7% giáo viên nhận xét “Cần thiết” để thực hiện biện pháp “Đa dạng hóa đội ngũ giảng viên nước ngồi”, và có 8.3% nhận xét là “Rất cần thiết”. Như vậy, khơng có giáo viên nào phản đối biện pháp này.

Biện pháp cuối cùng là biện pháp “Tạo sân chơi tiếng Anh cho sinh viên”. Phản hồi biện pháp này, ThS. Trương Linh Trang nhận định như sau: “Sinh viên các

cấp độ khác nhau nên có những buổi giao lưu định kỳ để cùng chia sẻ kinh nghiệm học tập, hoặc làm bài tập, hoặc kỹ năng để làm bài kiểm tra có kết quả tốt hơn”.

Đánh giá biện pháp này thì có 58.3% giáo viên đánh giá “Rất cần thiết” và 41.7% giáo viên cho rằng “Cần thiết”.

Kết luận: kết quả của bảng khảo sát cho thấy có 5/6 biện pháp nhận được sự đồng thuận của 100% giáo viên.

Bảng 20: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp nâng cao chất lượng học tiếng Anh của sinh viên dự bị trong chương trình LKĐT quốc tế

TT GIẢI PHÁP

Ý kiến chuyên gia

Rất khả thi Khả thi Không khả

thi SL TL% SL TL % SL TL % 1

Bồi dưỡng tiếng Anh đầu vào cho sinh viên còn yếu trước khi học chính thức

4 33.3 8 66.7 0 0

2 Tạo mơi trường giao tiếp hồn tồn

bằng tiếng Anh trong nhà trường 3 25 7 58.3 2 16.7

3

Trao đổi, giao lưu sinh viên trong cùng một hệ thống giữa các trường (Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Đà Nẵng, Đại học SPKT Tp. HCM)

1 8.3 9 75 2 16.7

4 Tăng thời lượng học của Cấp độ 3 và

Cấp độ 4 5 41.7 6 50 1 8.3

5

Đa dạng hóa đội ngũ giảng viên nước ngoài đến từ nhiều quốc gia khác nhau

1 8.3 11 91.7 0 0

6 Tạo sân chơi tiếng Anh cho sinh viên 5 41.7 7 58.3 0 0 Kết quả bảng thăm dò cho kết quả như sau: biện pháp 1, 5, 6 được 100% giáo viên đánh giá là có “Khả thi”. Có khoảng 16.7% ý kiến cho rằng biện pháp

có khả thi vì khó có thể kiểm soát sinh viên hồn tồn nói tiếng Anh trong nhà trường vì trong lớp học thì có giáo viên quản lý nhưng trong giờ giải lao thì rất khó kiểm tra cho dù có lớp trưởng quan sát nhắc nhở nhưng cũng khó thực hiện nếu sinh viên khơng muốn hợp tác.

Tương tự cũng có khoảng 16.7% ý kiến cho rằng biện pháp “Trao đổi, giao

lưu sinh viên trong cùng một hệ thống giữa các trường” là khơng có khả thi vì giáo

viên cho rằng sẽ bất tiện trong việc theo dõi quá trình học của sinh viên để kịp thời động viên, nhắc nhở chưa kể sự cách xa về địa lý cũng gây khó khăn về nơi ở cho sinh viên.

Ngồi ra, có 8.3% ý kiến nhận định rằng “Tăng thời lượng học của Cấp độ 3

và Cấp độ 4” là khơng cần thiết vì khơng có tính khả thi. Việc kéo dài thời gian học

sẽ làm cho sinh viên khơng có thời gian nghỉ hè.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tiếng Anh của sinh viên dự bị trong chương trình LKĐT quốc tế như sau: Bồi dưỡng tiếng Anh đầu vào cho sinh viên cịn yếu trước khi học chính thức; Tạo mơi trường giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Anh trong nhà trường; Trao đổi, giao lưu sinh viên trong cùng một hệ thống giữa các trường (Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Đà Nẵng, Đại học SPKT Tp. HCM); Tăng thời lượng học của Cấp độ 3 và Cấp độ 4; Đa dạng hóa đội ngũ giảng viên nước ngồi đến từ nhiều quốc gia khác nhau; Tạo sân chơi tiếng Anh cho sinh viên.

Và để kiểm tra tính cần thiết và tính khả thi, người nghiên cứu tiến hành khảo sát và phỏng vấn để trưng cầu ý kiến của chuyên gia. Các chuyên gia tham gia khảo sát là những giáo viên giàu kinh nghiệm, đang tham gia giảng dạy, có thâm niên cộng tác chương trình, được trường đối tác thường xuyên tập huấn. Kết quả thăm dò như sau:

- 5/6 biện pháp được 100% giáo viên đồng ý là “Cần thiết” và “Rất cần thiết”.

- 1/6 biện pháp được 75% giáo viên cho rằng “Cần thiết” và “Rất cần thiết”. Và có khoảng 25% giáo viên nhận định là “Không cần thiết”. - 4/6 biện pháp được 100% giáo viên đánh giá là “Khả thi” và “Rất khả

thi”

- 3/6 biện pháp được 73.7% - 91.7% giáo viên đánh giá là “Khả thi” và “Rất khả thi” và có khoảng 8.3% - 16.7% giáo viên đánh giá là “Không khả thi”.

Như vậy có những biện pháp được 100% giáo viên đánh giá là có thể thực hiện được và có thể khả thi. Nhưng cũng có những biện pháp mà một số giáo viên đánh giá là không cần thiết hoặc không khả thi. Mặc dù tỷ lệ này chỉ chiếm từ 8.3%-16.7% nhưng Trung tâm cần nghiên cứu sâu hơn để có những tính tốn nhằm hạn chế tối thiểu những trở ngại trước khi thực hiện những biện pháp này vì dù sao cũng có khoảng từ 73.7 – 91.7% giáo viên đánh giá “Khả thi” và “Rất khả thi” thì chứng minh những biện pháp này cũng có những hiệu quả nhất định.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Thực trạng học tiếng anh của sinh viên dự bị trong chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TpHCM (Trang 147 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)