II- Thực hành trên lớp: Viết bài văn :
3) Bài mới: Giới thiệu bài.
TIẾN TRÌNH TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
(?) Dựa vào phần chú thích trong sgk , em hãy nêu một vài nét về tác giả ?
GV nhận xét , bổ sung..
(?) Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
*) GV hướng dẫn đọc : Bài thơ thể hiện tâm trạng buồn, cô đơn. Khi đọc các em cần đọc chậm, buồn, ngắt đúng nhịp 4/3 & 2/2/3. Càng về cuối giọng đọc càng chậm, nhỏ hơn.
* GV đọc 2 HS đọc GV nhận xét.
(?) Dựa vào số câu, số tiếng trong bài thơ, em hãy cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào ?
(?) Tìm hiểu bố cục của bài thơ ?
*) GV chuyển ý : Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu bài thơ theo bố cục đã chia.
Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản : * HS đọc hai câu đề.
(?) Câu thơ đầu MT cảnh ở đâu?
(?) Bước tới là từ loại gì ? Nó chỉ hành động của ai ?
(?) Nhà thơ tiếp cận Đèo Ngang vào thời điểm bóng xế tà, đó là thời điểm nào trong ngày? (Đây là lúc trời đã về chiều, là lúc chuyển giao giữa ngày và đêm. Đó là thời khắc của ngày tàn, lúc này chỉ còn những tia nắng yếu ớt và màn đêm đang dần buông xuống).
I - Tìm hiểu chung :
1) TG : Tên thật là Nguyễn Thị Hinh (TK 19).
2) TP
* Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật: (Sgk/102 ).
II – Đọc – hiểu VB :
1) Hai câu đề :
Bước tới Đèo Ngang,
(?) Thời điểm đó đã gợi tả được tâm trạng gì của TG ? *) GV tích hợp : Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trơng về q mẹ ruột đau chín chiều.
(?) Câu thơ nào MT cảnh thiên nhiên của Đèo Ngang? (?) Thiên nhiên Đèo Ngang được gợi tả qua những từ ngữ nào? (Cỏ, cây, đá, lá, hoa) Đây là phép liệt kê gây ấn tượng về số lượng bề bộn, dày đặc của cảnh vật.
(?) Từ chen thuộc từ loại gì, nó được dùng ở đây với nghĩa ntn ? (ĐT - Chen: chen chúc nhau, lẫn vào nhau, không có hàng lối, không có trật tự )
(?) Vậy cảm nhận đầu tiên của nhà thơ về cảnh Đèo Ngang là cảm nhận về môt khung cảnh ngút ngàn, hoang sơ, vắng vẻ hay là cảm nhận về một khung cảnh xơ xác, tiêu điều?
*) GV chuyển ý : Thiên nhiên là vậy, còn sự sống của con người nơi đây thì sao thì ta cùng tìm hiểu ở hai câu thực. * HS đọc hai câu thực.
(?) Bức tranh Đèo Ngang ở hai câu thực có thêm nét gì mới ? (Đã xuất hiện hình ảnh con người và sự sống của con người)
(?) hai từ : lom khom, lác đác là từ ghép hay từ láy ? hai từ láy này có sức gợi tả ntn? (Từ láy lom khom gợi hình dáng vất vả của người tiều phu. Lác đác gợi sự thưa thớt, ít ỏi của những quán chợ ).
(?) Em có nhận xét gì về cấu trúc của 2 câu thơ này ? (VN được đảo lên trước CN và phụ ngữ sau của cụm DT được đảo lên trước)
(?) Đảo ngữ được sử dụng ở 2 câu thơ này có tác dụng gì ? (Nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa thớt, hiu quạnh của lều chợ ) (?) Hai câu thực đã tả về sự sống của con người ở Đèo
Thời gian gợi buồn, gợi nhớ, gợi sự cô đơn. Cỏ cây chen đá, lá chen
hoa.
Phép liệt kê,
=> Khung cảnh ngút ngàn, hoang sơ, vắng vẻ. 2) Hai câu thực:
Lom khom dưới núi,
tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Từ láy (gợi hình), - đảo ngữ, đối
vắng vẻ) ?
* Đọc 2 câu luận:
(?) Trong buổi chiều tà hoang vắng đó nhà thơ đã nghe thấy âm thanh gì? (Âm thanh của tiếng chim quốc & chim đa đa )
(?) Nhà thơ đã mượn tiếng chim để bày tỏ lòng mình, đây là hình thức biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp?
(?) Cách biểu đạt gián tiếp thông qua âm thanh của tiếng chim, là sử dụng BPTT gì? Tác dụng của BPTT đó? (Ẩn dụ tượng trưng - để bộc lộ chiều sâu tình cảm)
(?) Vậy theo em tiếng chim quốc và chim đa đa kêu trên đèo vắng, lúc chiều tà gợi cảm giác vui tươi, phấn khỏi hay gợi nỗi buồn khổ?
(?) Theo em chơi chữ có tác dụng gì ? (Chơi chữ tạo cách hiểu bất ngờ và tạo sự hấp dẫn thú vị cho câu thơ )
(?) Hai câu luận còn sử dụng phép đối, em hãy chỉ ra phép đối & tác dụng của nó ? (Đối: thanh, từ loại, nghĩa làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng).
(?) Những BPNT trên đã góp phần bộc lộ trạng thái cảm xúc gì của nhà thơ?
(?) Vì sao Bà Huyện Thanh Quan lại có tâm trạng buồn như vậy ? (liên hệ phần giới thiệu TG)
*) GV chuyển ý : Các em ạ! Từ cảm nhận nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi niềm qua 2 câu kết. Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu
* HS đọc 2 câu kết.
(?) Câu trên tả cảnh gì ? Cảnh trời, non, nước gợi cho ta ấn tượng về một không gian ntn?
(?) Câu dưới tả gì? Tình riêng là gì? (Tình riêng là chỉ tình cảm sâu kín, đó không phải là tình yêu đôi lứa mà là tình yêu quê hương, đất nước của TG)
(?) Tại sao TG lại dùng từ mảnh ? (Mảnh: nhỏ bé, yếu ớt,
nhưng còn thưa thớt, vắng vẻ.
3) Hai câu luận :
=> Bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc nhớ nước & thương nhà da diết.
4) Hai câu kết :
Gợi không gian bao la rộng lớn. Con người nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn.
mỏng manh)
(?) Ta với ta là chỉ ai với ai? Nó thuộc từ loại gì? (Đại từ - chỉ mình với mình, chỉ có một mình ta biết, một mình ta hay)
(?) Câu trên tả cảnh rộng lớn, bao la còn câu dưới lại nói về con người nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn. Hai hình ảnh này ntn với nhau? Nó có tác dụng gì?
(?) Theo em, 2 câu kết đã diễn tả được tâm trạng gì của nhà thơ?
Hoạt động 3 : Tổng kết
(?) Đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình? Đó là cảnh gì, tình gì ? (?) Bài thơ được biểu đạt bằng PT nào? thông qua những BPTT gì? (MT để biểu cảm: tả cảnh ngụ tình, sử dụng phép đối, đảo ngữ, điệp ngữ, ẩn dụ, chơi chữ)
Hoạt động 4 : Luyện tập
Câu hỏi thảo luận nhóm :
Em hãy chỉ ra hàm nghĩa của cụm từ “ ta với ta”? Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đởi thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính.
Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả.
Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút.
Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa bài và sửa lỗi chính tả.
Hàm nghĩa của cụm từ ta với ta: Đọc hai câu cuối, ta thấy nhà thơ như muốn đối lập giữa trời, non ,nước và ta
với ta. Một mình tác giả cô đơn, quạnh quẽ giữa trái đất
bao la, núi non trùng điệp và sóng nước mênh mông, bát ngát. Ba chữ ấy đọc lên như một khối cô đơn lạnh lùng,
Hình ảnh đối lập. => Diễn tả sự cô đơn tuyệt đối của con người trước thiên nhiên hoang vắng, rộng lớn.
III - Tổng kết:
*) Ghi nhớ : (Sgk/ 104 ).
một mảnh tình riêng trong một không gian chiều tà. 4) Củng cố :
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
- Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học.
5) Dặn dò :
- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần.
- Học thuộc bài thơ, soạn văn bản: Bạn đến chơi nhà
Tiết 30 : Văn bản : BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
(Nguyễn Khuyến ) I/ Mục tiêu cần đạt :
- Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.
- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuý của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
- Nhận biết được thể loại văn bản.
- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.
- Trân trọng tình bạn.
II/ Phương pháp :
- Hỏi đáp, đàm thoại, phân tích
III/ Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc lòng bài Qua Đèo Ngang và cho biết vài nét về tác giả? - Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang?
3) Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
* GV hướng dẫn đọc: Giọng dí dỏm, tươi vui, chú ý ngắt nhịp 4/3
* GV đọc mẫu, gọi HS đọc
* GV mời một HS đọc chú thích * Sgk
(?) Nêu vài nét về Nguyễn Khuyến và hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
(?) Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Căn cứ vào đâu mà em biết ?
(?) Thể thơ của bài thơ này giống với bài nào mà em đã học ?
Hoạt động 2 : Đọc - hiểu văn bản
(?) Bài thơ Bạn đến chơi nhà nói về chuyện gì?
(?) Xét theo ND, bài này được xây dựng theo cấu trúc ntn ? (1-6-1)
* Cho HS đọc lại câu 1
(?) Cách ngắt nhịp của câu thơ này ntn ?
(?) Thời gian đã bấy lâu nay & cách xưng hô bác có ý nghĩa gì ? (Tỏ niềm chờ đợi bạn đến chơi đã lâu. Xưng hô gần gũi thân tình)
(?) Cho thấy quan hệ tình bạn bè ở đây ntn ?
(?) Câu thơ đã bộc lộ được tâm trạng của chủ nhà khi bạn đến chơi ntn ?
* Gọi HS đọc 6 câu tiếp theo
(?) Nếu ở câu 1 là một lời chào hồ hởi than tình thì ở các câu tiếp theo nhà thơ đã trình bày việc gì? (hoàn cảnh ) (?) Theo ND câu thứ nhất, đáng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn ntn khi bạn đến chơi nhà?
(?) Nhưng ở đây hoàn cảnh của chủ nhà khi bạn đến chơi ntn ?
I. Tìm hiểu chung:
1) TG - TP : (Sgk)
2) Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật