Các loại từ đồng nghĩa:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn ngữ văn của học sinh lớp 7a qua việc sử dụng bảng phụ (Trang 58 - 61)

nghĩa:

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn.

thái kính trọng)

*) GV chốt : Những từ đồng nghĩa có nghĩa giống nhau nhưng sắc thái nghĩa khác nhau thì gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

(?) Từ đồng nghĩa được phân loại ntn ?

 Hoạt động 3 : Sử dụng từ đồng nghĩa

(?) Thử thay thế các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và

hi sinh trong các VD ở mục II cho nhau và rút ra nhận xét?

(?) Vì sao quả - trái lại thay thế được mà hi sinh - bỏ

mạng lại không thay thế được? (Vì quả - trái là từ đồng

nghĩa hoàn toàn, không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa. Còn hi sinh - bỏ mạng là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, có sắc thái nghĩa khác nhau)

(?) Ở bài 7, tại sao đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là Sau phút chia

tay ?

(?) Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Sử dụng từ đồng nghĩa phải ntn ?

* HS đọc ghi nhớ (Sgk/ 114)

 Hoạt động 4 : Luyện tập

*) BT 1 : (Sgk/ 115) : GV hướng dẫn HS làm. *) BT 2 : (Sgk/ 115) GV hướng dẫn HS làm.

* Câu hỏi thảo luận nhóm :

Em hãy tìm một từ địa phương đồng nghĩa với từ

tồn dân.

Ví dụ: heo – lợn

Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đởi thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính.

Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý

- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. *) Ghi nhớ 2: (Sgk/ 114). III- Sử dụng từ đồng nghĩa: *) VD 1:

- quả - trái: thay thế được.

- hi sinh - bỏ mạng: không thay thế được. *) VD 2: chia tay - chia li.

*) Ghi nhớ : (Sgk /115).

IV- Luyện tập:

*) BT 1 : (Sgk/ 115) + gan dạ - dũng cảm + chó biển - hải cẩu + nhà thơ - thi sĩ + đòi hỏi - yêu cầu

+ mổ xẻ - phẫu thuật + năm học - niên khoá + của cải - tài sản + loài người - nhân loại

Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút.

Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa bài và sửa lỗi chính tả.

- ba, thầy - bố - má, bầm, bu - mẹ - hùm, beo - hổ - cầy - chó

q́c + thay mặt - đại diện

4) Củng cố :

- Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa được phân loại ntn?

- Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học.

5) Dặn dò :

- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần. - Học thuộc 3 ghi nhớ, làm bài tập.

- Soạn bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Tiết 36 : CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I/ Mục tiêu cần đạt :

- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.

- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.

- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.

II/ Phương pháp :

- Hỏi đáp, thuyết trình, quy nạp

III/ Các bước lên lớp :

1) Ổn định lớp :

2) Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là văn biểu cảm?

TIẾN TRÌNH TỞ CHỨC CÁC HOẠTĐỘNG ĐỘNG

GHI BẢNG

 Hoạt động 1 : Tìm hiểu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm

* HS đọc đoạn văn về Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

(?) Đoạn văn nói về vấn đề gì?

(?) Cây tre đã gắn bó với đời sống của người dân VN bởi những công dụng của nó ntn? (?) Để thể hiện sự gắn bó còn mãi của tre, đoạn văn đã nhắc đến gì ở tương lai?

(?) Như vậy người viết đã bày tỏ tình cảm đối với sự vật bằng cách nào? (Bày tỏ tình cảm đối với sự vật bằng cách: liên hệ hiện tại với tương lai)

* HS đọc đoạn văn: Người ham chơi. (?) Đoạn văn nói về vấn đề gì ?

(?) Nhân vật tôi đã say mê con gà đất ntn ? (?) Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho TG ?

(?) Ở đoạn văn này n/v tôi đã bày tỏ cảm xúc đối với sự vật bằng cách nào? (Bày tỏ cảm xúc bằng cách hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại)

* HS đọc đoạn văn.

(?) Đoạn văn đề cập đến vấn đề gì ?

(?) Để bày tỏ tình cảm yêu mến cô giáo, TG đã tưởng tượng và gợi lại những kỉ niệm gì về cô ?

(?) Đoạn văn đã thể hiện tình cảm đối với cô

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn ngữ văn của học sinh lớp 7a qua việc sử dụng bảng phụ (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)