Sử dụng từ trái nghĩa:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn ngữ văn của học sinh lớp 7a qua việc sử dụng bảng phụ (Trang 71 - 76)

*) VD :

- ngẩng - cúi  Tạo phép đối, góp phần biểu hiện tâm tư trĩu nặng tình cảm quê hương của

(?) Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa ấy ? (Trên thực tế con trạch dài hơn con lươn, con thờn bơn mồm lệch hơn con trai. Nhưng người ta muốn lấy chuyện lươn chê trạch và thờn bơn chê trai để nói những người không biết mình mà còn hay chê người khác)

(?) Từ trái nghĩa thường hay được sử dụng ở đâu, để làm gì ? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?

(?) Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa trong những trường hợp nào ?

* HS đọc ghi nhớ 1,2 ( Sgk/ 28)

 Hoạt động 3 : Luyện tập

*) BT 1 : (Sgk/ 129) HS đọc những bài ca dao, tục ngữ.

(?) Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ vừa đọc ?

*) BT 2 : (Sgk/ 129)

(?) Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm trong các cụm từ sau đây ? GV hướng dẫn HS làm.

* Câu hỏi thảo luận nhóm :

Em hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê

hương, có sử dụng từ trái nghĩa ?

Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đởi thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính.

Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả.

Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 7 phút.

Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh

nhà thơ.

- trẻ - già, đi - về  Tạo phép đối, làm nổi bật sự thay đổi của chính nhà thơ ở 2 thời điểm khác nhau.

*) Ghi nhớ 1,2: (Sgk / 128 )

III - Luyện tập:

*) BT 1 : (Sgk/ 129) - lành – rách - ngắn - dài - giàu – nghèo - sáng – tối *) BT 2 : (Sgk/ 129) - cá : cá tươi – cá ươn

*) BT 4 : (Sgk/ 129)

sửa bài và sửa lỗi chính tả.

Quê hương em ở vùng núi Khánh Sơn, vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa, thường có những ngày mưa rả rích. ông em kể rằng: xưa kia nơi đây là một vùng đồi núi hoang vu, vắng vẻ, không một bóng người nhưng ngày nay, ở nơi đây, con người đã biến những đồi núi hoang vu, cằn cỗi thành những cánh rừng xanh tươi, bát ngát.

4) Củng cố :

- GV hệ thống lại kiến thức toàn bài.

- Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học. 5) Dặn dò :

- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần.

- Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp những phần bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người

Tiết 40 : LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I/ Mục tiêu cần đạt :

- Các cách biểu cảm trực tiếp & gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm.

- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật & con người. - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật & con người trước tập thể.

- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật & con người bằng ngôn ngữ nói.

- Bình tĩnh, tự tin khi trình bày trước đám đông.

II/ Phương pháp :

1) Ổn định lớp :

2) Kiểm tra bài cũ : Nêu các cách lập ý cho bài văn biểu cảm? 3) Bài mới : Giới thiệu bài.

TIẾN TRÌNH TỞ CHỨC CÁCHOẠT ĐỢNG HOẠT ĐỢNG

GHI BẢNG

 Hoạt đợng 1 : Chuẩn bị * HS đọc 4 đề bài (bảng phụ).

* GV yêu cầu mỗi em chọn 1 trong 4 đề trên, lập dàn bài tập nói ở nhà theo tinh thần một bài phát biểu trước lớp.

(?) Bốn đề bài trên thuộc thể loại nào?

(?) Văn biểu cảm về sự vật, con người đòi hỏi phải chú ý đến những vấn đề gì?

(?) Khi viết văn biểu cảm cần vận dụng những hình thức biểu cảm nào?

 Hoạt động 2 : Thực hành

Câu hỏi thảo luận nhóm :

Em hãy lập dàn bài cho đề bài :

Cảm nghĩ về thầy, cơ giáo, những người lái đị đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.

I- Chuẩn bị:

1- Đề bài:

- Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cơ giáo, những

người lái đị đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.

- Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn. 2- Yêu cầu:

- Văn BC về sự vật, con người đòi hỏi phải chú ý tới sự vật & con người 1 cách đầy đủ. Phải có sự vật, con người làm nền cho những tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ. Người làm phải chú ý tới yếu tố tự sự & MT. Cần vận dụng yếu tố hồi tưởng, tưởng tượng, liên tưởng để BC.

- Tập vận dụng hình thức BC như: so sánh, hình thức cảm thán.

II- Thực hành :

1) Gợi ý : Mẫu chung của bài nói a- Mở đầu:

- Kính thưa cơ giáo và các bạn!

Tất cả những ai đã từng cắp sách tới trường đều có những kỉ niệm sâu sắc về mái trường, về thầy cô, bè bạn. Một trong những kỉ niệm sâu sắc nhất để lại cho em nhiều suy nghĩ và

Giáo viên cho học sinh tự thay đởi thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính.

Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả.

Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 10 phút .

Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa bài và sửa lỗi chính tả.

- Sau đó GV cho HS cử đại diện lên nói trước lớp.

- Khi bạn trình bày, các em lắng nghe để bổ sung, sửa chữa.

*) GV: Muốn người nghe hiểu thì người nói phải lập ý & trình bày theo thứ tự ý: ý 1, ý 2...Muốn truyền được cảm xúc cho người nghe thì: Tình cảm phải chân thành, từ ngữ phải chính xác trong sáng, bài nói phải mạch lạc & đảm bảo tính liên kết chặt chẽ.

tình cảm là hình ảnh về cơ giáo Mai người lái đị đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.

b- Nội dung của câu chuyện, kỉ niệm:

- Một hôm cô Mai trả bài TLV, em bị điểm

kém. Nhận bài, em vò nhàu rồi bỏ vào trong cặp…

Cuối giờ cô giáo yêu cầu tất cả những HS bị điểm kém làm lại bài, hôm sau phải nộp cả bài cũ lẫn bài mới cho cơ.

Tối hơm đó, vừa làm bài em vừa vuốt tờ giấy kiểm tra cho phẳng, nhưng vuốt mãi mà tờ giấy vẫn còn nhăn nhúm. Em nghĩ ra sáng kiến lấy bàn là là cho phẳng...

Sáng hôm sau, em ung dung nộp cả bài cũ lẫn bài mới cho cô...

c- Kết thúc : Em xin được ngừng lời ở đây. Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

4) Củng cố :

- GVđánh giá sự chuẩn bị bài ở nhà của HS và kết quả giờ luyện nói

- Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học.

5) Dặn dò :

- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần.

Tiết 41 : Văn bản : BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ ) LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn ngữ văn của học sinh lớp 7a qua việc sử dụng bảng phụ (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)