1) Thiếu QHT:
- Đừng nên nhìn hình thức đánh
giá kẻ khác. Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
2) Dùng QHT không thích hợp: - Nhà em ở xa trường và bao giờ
thêm QHT )
*) GV nói chậm: Trong trường hợp này, chúng ta phải dùng QHT, có như vậy thì câu văn mới rõ ràng, mạch lạc & dễ hiểu.
* HS đọc VD (Sgk/ 106)
(?) Em hãy chỉ ra các QHT được dùng ở 2 câu này?
(?) Các QHT và, để trong 2 VD trên, có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không ? Vì sao? Nên thay từ và, để ở đây bằng QHT gì ? (Không. Vì:
+ QHT và: Chỉ ý ngang bằng, tương đồng. Còn QH giữa 2 vế câu ở đây lại là quan hệ tương phản cho nên dùng QHT và ở đây là không phù hợp. Vì vậy ta phải thay QHT nhưng mới diễn đạt đúng ý nghĩa.
+ QHT để: Có ý nghĩa chỉ mục đích của sự việc. Còn QH giữa 2 vế câu ở đây lại là QH nhân - quả. Cho nên dùng QHT để ở đây là không phù hợp. Trong trường hợp này ta phải thay QHT vì, có như vậy thì mới diễn đạt được đúng ý nghĩa của câu
* HS đọc VD (Sgk/ 106)
(?) Em hãy xác định CN -VN của 2 câu trên? (?) Em có nhận xét gì về cấu trúc ngữ pháp của 2 câu trên? Vì sao 2 câu trên thiếu CN ? (2 câu trên thiếu CN vì các QHT qua, về đã biến CN thành TN)
(?) Hãy chữa lại để cho câu văn được hoàn chỉnh ?
* HS đoc VD (Sgk/ 107)
(?) Các câu in đậm trên sai ở đâu? Vì sao? (Sai ở
em cũng đến trường đúng giờ.
Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
3)Thừa QHT :
- Qua câu ca dao Công cha như
núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra cho ta thấy
công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái Thiếu CN Bỏ QHT qua
4) Dùng QHT mà không có tác dụng liên kết :
- Nó thích tự sự với mẹ, khơng
thích tự sự với chị. Nó
chỗ: a- dùng QHT không những ở vế thứ 2 không có tác dụng lien kết. Vì QHT không những ở vế thứ nhất phải đi kèm với mà còn ở vế thứ 2 để tạo thành cặp sóng đôi mới có tác dụng liên kết.
b- thiếu QHT nối 2 vế câu nên 2 vế câu chưa có sự lien kết)
(?) Qua việc sửa lỗi về QHT, em thấy cần phải tránh những lỗi nào ?
* HS đọc ghi nhớ (Sgk/ 107)
Hoạt động 2 : Luyện tập
* Câu hỏi thảo luận nhóm :
Em hãy thêm quan hệ từ thích hợp để hồn
chỉnh các câu sau:
a> Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.
b> Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng. c> Cố gắng học tập nó đạt thành tích cao. Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đởi thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính.
Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả.
Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 4 phút
Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa bài và sửa lỗi chính tả.
a> Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
b> Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng. c> Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích
*) Ghi nhớ : (Sgk/ 107 ).
II - Luyện tập:
*) BT 1 : (Sgk/ 107) Thêm QHT - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ
đầu đến cuối
- Con xin báo một tin vui để cha
mẹ vui lòng
*) BT 2 : (Sgk/ 107)
a/ Thay QHT với bằng như b/ Thay tuy bằng dù
*) BT 3 : (Sgk/ 107)
- Bỏ QHT đầu câu: đối với, với,
qua
*) BT 4 : (Sgk/ 107)
cao.
*) BT 2 : (Sgk/ 107) H đọc BT 2 & nêu yêu cầu của BT
(?) Thay QHT dùng sai bằng các quan hệ từ thích hợp ?
*) BT 3 : (Sgk/ 107)
(?) Em hãy chữa các câu văn cho hoàn chỉnh? 4) Củng cố :
- Nhắc lại các điểm cần ghi nhớ về việc tránh các lỗi khi sử dụng quan hệ từ ?
- Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học.
5) Dặn dò :
- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần. - Học thuộc ghi nhớ (Sgk/ 107)
- Soạn văn bản: Xa ngắm thác núi Lư
Tiết 34 : HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM :
Văn bản : XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng lư sơn bộc bố - Lý Bạch)
I/ Mục tiêu cần đạt :
- Sơ giản về tác giả Lí Bạch.
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ.
- Đặc điểm NT độc đáo trong bài thơ.
- Đọc – hiểu văn bản thơ Đường luật qua bản dịch tiếng Việt.
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt
II/ Phương pháp :
- Hỏi đáp, thuyết trình, quy nạp
III/ Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà và nêu những nét đặc sắc về ND & NT của bài thơ.
3) Bài mới : Giới thiệu bài.
TIẾN TRÌNH TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG GHI BẢNG
Hoạt đợng 1 : Tìm hiểu chung
* GV hướng dẫn HS đọc, ngắt nhịp, giọng dứt khoát và đọc các chú giải.
(?) Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Lí Bạch ? (?) Xác định thể thơ của bài thơ ?
(?) Căn cứ vào câu đầu đề & câu thơ đầu em hãy cho biết vị trí ngắm thác nước của nhà thơ? ( Ngắm từ xa, thấy toàn cảnh, sự hùng vĩ của thác nước )
(?) VB này có thể triển khai về bố cục ntn ? Hoạt đông 2: Đọc - hiểu văn bản
(?) Đọc và xác định câu thơ thứ nhất MT đối tượng nào ? ( Núi Hương Lô)
(?) Từ ngữ nào MT núi ? Em hiểu gì về ngọn núi này ? ( Cao mây mù bao phủ, trông xa như lò hương )
(?) Vẻ đẹp của núi nhờ vào những hoạt động nào ? Nhật
chiếu nghĩa là gì ?
(?) Hoạt động đó tạo nên vẻ đẹp ntn? ( Làn khói hơi nước bốc lên phản quang qua ánh sáng mặt trời tạo nên một màu tím rực rỡ kì ảo )
(?) Từ đó em thấy vẻ đẹp của cảnh núi ntn ? Cách MT đó có tác dụng ntn về việc MT ở 3 câu sau ? ( Toàn cảnh, tạo cái phông nền cho việc MT thác nước )
I - Tìm hiểu chung :
1. Tác giả( SGK) 2. Tác phẩm II – Đọc - hiểu văn bản : 1) Câu 1 : Nhật chiếu Hương Lô…
Vẻ đẹp hài hoà màu sắc, chuyển động
* HS đọc 3 câu sau .
(?) Câu thơ nào gây ấn tượng ban đầu ?
(?) Câu thơ này nói gì về trạng thái của thác nước qua từ
quải ?
* GV cho HS đọc câu thơ dịch rồi so sánh để thấy đánh mất từ quải nên ấn tượng do dòng thác gây ra đã bị mờ nhạt ) (?) Quải nghĩa là gì? Bôc bố nghĩa là cái gì ?
(?) Từ đó em cảm nhận được gì về vẻ đẹp của thác nước ? Ta liên tưởng đến cái gì ?
* Gọi HS đọc 2 câu còn lại
(?) Hãy giải nghĩa từ : phi, trực ?
(?) Vậy câu thứ 3 cảnh đã có sự chuyển đổi ntn? ( Tỉnh sang động )
(?) Các động từ đó còn giúp em hình dung được thế núi, tốc độ đổ xuống của dòng nước ra sao?
(?) Em có nhận xét về các từ nghi thị, và hình ảnh Ngân
Hà ? ( Biết sự thực không phải là như thế mà vẫn tin là
thật )
(?) Vậy 2 câu sau cảnh thác nước đã được MT bằng hình thức NT nào?
(?) Vì sao nói phóng đại nhưng người đọc vẫn cảm thấy chân thực tự nhiên?
(?) Cách kết hợp tài tình giữa cái ảo và cái chân thực gợi lên vẻ đẹp của dòng thác ntn ?
Hoạt động 3 : Tổng kết
(?) Đối tượng MT của bài thơ là gì? (Môt danh lam thắng cảnh của quê hương )
(?) Qua đó thể hiện được thái độ và tình cảm nhà thơ ra sao? (?) Bài thơ dùng PT biểu đạt nào? (Biểu cảm qua MT)
* GV gọi HS đọc ghi nhớ (Sgk)
Màu tím rực rỡ kì ảo.
2) Ba câu sau: Trạng thái tỉnh
Dòng thác như giải lụa trắng treo trên vách núi
Trạng thái động. - Núi cao, vách núi đứng, tốc độ mạnh
Vẻ đẹp hùng vĩ tráng lệ huyền ảo của thiên nhiên.
Hoạt động 4 : Luyện tập
Giáo viên đọc bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” cho các
nhóm viết vào bảng phụ.
Các nhóm tiếp tục thay đởi thư kí và viết lên bảng phụ nhóm bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” sau đó treo lên bảng chính.
Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả.
Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa lỗi chính tả.
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
(Tương Như dịch)
IV – Luyện tập :
4) Củng cố :
- Qua bài văn em hiểu gì thêm về tình yêu của TG đối với quê hương mình? - Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học.
5) Dặn dò :
- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần. - Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc ghi nhớ, soạn bài: Từ đồng nghĩa.
.
Tiết 35 : TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu cần đạt :
- Khái niệm từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn & từ đồng nghĩa không hòan toàn. - Nhận biết từ đồng nghĩa trong VB.
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn & từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đúng nghĩa.
- Tự giác học tập, sử dụng linh hoạt từ đồng nghĩa trong giao tiếp. *) Giáo dục kĩ năng sống :
- Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng các từ đồng nghĩa đúng nghĩa, phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng các từ đồng nghĩa.
II/ Phương pháp :
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng các từ đồng nghĩa.
- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ đồng nghĩa theo những tình huống cụ thể.
III/ Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ : Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào? 3) Bài mới : Giới thiệu bài.
TIẾN TRÌNH TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa
(?) Em nào có thể nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? (Là những từ có nghĩa tương tự nhau).
* Đọc lại bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư của Tương Như.
(?) Từ rọi, trông ở trong VB này có nghĩa là gì ? + rọi: chiếu sáng, soi sáng.
+ trông: nhìn để nhận biết.
(?) Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trông ?
+ rọi đồng nghĩa với chiếu, soi, tỏ.