Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2013-2017

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện yên mô, tỉnh ninh bình theo hướng bền vững (Trang 47 - 50)

ĐVT: triệu đồng

STT Chỉ tiêu

Giai đoạn 2013-2017 Tốc độ tăng trưởng BQ (%) 2013 2015 2017 2013- 2015 2015- 2017 2013- 2017 I Giá trị SX (giá CĐ94) 459.746 914.732 1.499.142 14,75 8,58 11,34

1 Nông lâm, thủy sản 230.049 314.772 334.068 6,47 1,00 3,45 2 Công nghiệp và

XD 118.552 345.002 731.257 23,82 13,34 17,99 3 Dịch vụ 111.145 254.958 433.817 18,06 9,26 13,18

II Giá trị SX (giá

HH) 712.978 2.610.507 5.168.500

1 Nông lâm, thủy sản 351.934 1.127.827 1.641.900 2 Công nghiệp và

XD 166.563 771.814 2.144.100 3 Dịch vụ 194.481 710.866 1.382.500

III Cơ cấu GTSX 100,00 100,00 100,00

1 Nông lâm, thủy sản 49,36 43,20 31,77 2 Công nghiệp và

XD 23,36 29,57 41,48

3 Dịch vụ 27,28 27,23 26,75

Nguồn: niên giám thống kê Huyện

Tốc độ tăng trưởng GTSX có sự khác biệt lớn giữa ba ngành kinh tế. Từ năm 2013 đến nay, ngành công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng trưởng trung

bình/năm tương đối cao và đạt 17,99%/năm, tiếp theo là ngành dịch vụ, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 13,18% giai đoạn 2013-2017. Ngược lại với sự tăng trưởng khá của hai ngành trên, ngành nơng, lâm, thủy sản lại có tốc tộ tăng trưởng thấp, bình quân giai đoạn 2013-2017 đạt 3,45%/năm, riêng giai đoạn 2015-2017 chỉ đạt 1,0%/năm.

2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình tỉnh Ninh Bình

2.2.1. Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp về mặt kinh tế

2.2.1.1. Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp a) Nông nghiệp

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản có vai trị hết sức quan trọng trong việc giải quyết việc làm, ổn định đời sống dân cư, đồng thời đóng góp lớn cho nền kinh tế của huyện nói riêng và tỉnh Ninh Bình nói chung. Trong thời gian qua, các ngành trong huyện luôn quan tâm và chỉ đạo kịp thời sản xuất nơng nghiệp. Huyện đã có nhiều chủ trương về đầu tư và phát triển các vùng sản xuất trọng điểm, triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đồng thời ban hành các chính sách mới phù hợp với điều kiện của huyện, nên ngành nông nghiệp của huyện trong thời gian qua phát triển ổn định và khá toàn diện. Năm 2013 đạt 217.207 triệu đồng, năm 2015 đạt 289.055 triệu đồng; năm 2017 giá trị sản xuất của ngành đạt 295.063 triệu đồng (giá CĐ94). Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2013-2015 đạt 6,47%/năm; giai đoạn 2015 - 2017 đạt 1,00%/năm.

Cơ cấu sản xuất đã chuyển theo hướng sản xuất hàng hóa; đã gắn với khai thác tiềm năng và thế mạnh của từng vùng, từng khu vực nên các sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản ngày càng tăng về cả số lượng và chủng loại, đáp ứng cơ bản nhu cầu tiêu dùng, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, đồng thời cung cấp một phần cho thị trường bên ngoài.

Bảng 2.4. Hiện trạng phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản giai đoạn 2013-2017 TT Chỉ tiêu ĐVT Hiện trạng Tăng BQ (%) 2013 2015 2017 2013 -2015 2015 -2017 2013 -2017 I Giá trị SX (giá CĐ) Tr.đ 230.049 314.772 334.068 6,47 1,00 3,45 1 Nông nghiệp Tr.đ 217.207 289.055 295.063 5,88 0,343 2,82 2 Lâm nghiệp Tr.đ 4.343 4.959 5.142 2,69 0,61 1,55 3 Thuỷ sản Tr.đ 8.499 20.758 33.863 19,55 8,50 13,39 II Giá trị SX (giá HH) Tr.đ 390.095 1.127.827 1.641.900 1 Nông nghiệp Tr.đ 364.959 1.035.331 1.463.333 2 Lâm nghiệp Tr.đ 5.073 12.070 17.393 3 Thuỷ sản Tr.đ 20.063 80.426 161.174

III Cơ cấu (%) % 100,00 100,00 100,00

1 Nông nghiệp % 93,56 91,80 89,12 2 Lâm nghiệp % 1,30 1,07 1,06 3 Thuỷ sản % 5,14 7,13 9,82

(Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện)

Trên địa bàn 17 xã, thị trấn có 41 HTXNN thực hiện các dịch vụ phục vụ đầu vào của sản xuất như dịch vụ nước, vật tư nông nghiệp, thuốc BVTV, bảo vệ đồng điền, chuyển giao khoa học kỹ thuật và kinh doanh đều có lãi.

Trong những năm gần đây, sản xuất nơng nghiệp phát triển khá ổn định, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không cao; giai đoạn 2015-2017 đạt 1,00%/năm.

Giá trị sản xuất nông nghiệp toàn huyện năm 2017 đạt 1.463.333 triệu đồng (trong đó trồng trọt chiếm 57,29%; chăn ni chiếm 34,82%; dịch vụ nông nghiệp chiếm 7,89%). Sản xuất nông nghiệp đang có bước chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa nhưng cịn chậm.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện yên mô, tỉnh ninh bình theo hướng bền vững (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)